Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Gợi ý một phương án thí nghiệm như sau:
– Dụng cụ: Túi/ dây nylon, thanh nhựa, giấy khô.
– Cách thực hiện: Cắt túi/ dây nylon thành những sợi mảnh, có chiều dài như nhau và buộc một đầu của chúng lại với nhau. Dùng giấy khô cọ xát lên mặt các sợi nylon và thanh nhựa. Tung chùm nylon lên và đưa thanh nhựa ở phía dưới chùm nylon ta sẽ thu được điện phổ của một vật tích điện.
Tham khảo:
Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.
Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường bằng cách lưu trữ các electron, nó cũng có thể phóng ra các điện tích này để tạo thành dòng điện. Đây chính là tính chất phóng nạp của tụ, nhờ có tính chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.
Khi đặt vào giữa A và B hiệu điện thế 100 V thì đoạn mạch có ( R 3 n t R 2 ) / / R 1 , n ê n I 3 = I 2 = I A = 1 A ;
R 2 = U C D I 2 = 40 Ω ; U A C = U A B - U C D = 60 V ; R 3 = U A C I 3 = 60 Ω
Khi đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 60 V thì đoạn mạch có ( R 3 n t R 1 ) / / R 2 .
Khi đó U A C = U C D - U A B = 45 V ; I 3 = I 1 = U A C R 3 = 0 , 75 A ; R 1 = U A B I 1 = 20 Ω
Năng lượng dự trữ bên trong tụ là:
\(W=\dfrac{Q^2}{2C}=\dfrac{\left(3,2\cdot10^{-8}\right)^2}{2\cdot2\cdot10^{-12}}=2,56\cdot10^{-4}\left(J\right)\)
Vì năng lượng dự trữ trong tụ quá nhỏ nên tụ không thể duy trì được dòng đện trong mạch.
Tham khảo:
Ta có: \(\lambda=\dfrac{c}{f}\)
Bước sóng của sóng điện từ tương ứng với dải tần số là từ 0,115 m đến 0,353 m
Mắt chúng ta không thể nhìn thấy sóng này vì sóng này có bước sóng và tần số nằm ngoài khoảng ánh sáng nhìn thấy.
Tham khảo:
Ta không thể kết luận được dấu của điện tích vì từ hình ảnh ta không thể xác định được hướng của các đường sức điện từ đó nhưng ta có thể kết luận được hai điện tích đẩy hay hút nhau như hình 12.6b, 12.6 c.