Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn : Bô-xtơn, Niu I-oóc, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn.
- Dải siêu đô thị từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an có các thành phố lớn: Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Ôt-ta-oa, Môn-trê-an.
Câu 1 :
Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía tây là núi non hiểm trở (dải núi Coóc-đi-e)
Câu 2 :
- Dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn có các thành phô" lớn: Bô-xtơn, Niu I-oóc, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn. - Dải siêu đô thị từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an có các thành phố lớn: Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Ôt-ta-oa, Môn-trê-an.
Dựa vào hình 37.1 và kiến thức đã học, lập bảng thông kê theo mẫu (trang 118 SGK)
Mật độ dân số |
Vùng phân bố chủ yếu |
Dưới 1 người/km2 |
Bán đảo Alaxca, phía bắc Canada |
Từ 1 – 10 người/km2 |
Phía tây trong hệ thống Cooc-đi-e |
Từ 11 – 50 người/km2 |
Dải đất đồng bằng ven bờ Thái Bình Dương |
Từ 51 – 100 người/km2 |
Phía đông của Hoa Kì |
Trên 100 người/km2 |
Ven bờ phía nam Hồ Lớn, vùng Duyên hải đông bắc Hoa Kì |
Chúc bạn học tốt!!!
Câu 1
Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt.
Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.
- Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.
- Ở phía Tây thì có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc –di – e. Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn.
=>Ở hai khu vực này dân cư thưa thớt.
Câu 2
Quan sát hình 37.1 ta thấy:
- Dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn có các thành phô" lớn: Bô-xtơn, Niu I-oóc, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn.
- Dải siêu đô thị từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an có các thành phố lớn: Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Ôt-ta-oa, Môn-trê-an.
- Câu 3
- Mật độ dân số Vùng phân bố chủ yếu - Dưới 1 người/km2 Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa - Từ 1 - 10 người/km2 Hệ thống Coóc-đi-e - Từ 11 - 50 người/km2 Dải dồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương - Từ 51 - 100 người/km2 Phía đông Mi-xi-xi-pi - Trên 100 người/km2 Dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì
- Phía đông Hoa Kì là khu vực tập trung đông dân nhất của Bắc Mĩ, đặc biệt dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn, do ở đây công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn. - Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
Tham khảo :
1. - Các đô thị 3-5 triệu dân là:
+ Goa-đa-la-ha-ra,Van-cu-xơ, Xit-tơn, Đa-lat, Hiu-xtơn, Mai-a-mi, Đi-tơ-roi, Phi-la-đen-phi-a, Tô-rôn-tô, Môn-trê-a
- Các đô thị 5-10 triệu dân là:
+ Xan-phran-xi-xcô, Si-ca-gô, Oa-sinh-tơn, Ốt-ta-oa
- Đô thị trên 10 triệu dân là:
+ Mê-hi-cô Xi-ti, Lôt An-giơ-let, Niu-I-ooc
2. Thành tựu: Máy móc
+ Nhiều công nghệ, máy móc hiện đại
+ Giúp nhiều việc trở nên dễ dàng hơn
- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).
- Theo ngôi thứ:
+ Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000
+ Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950 , lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.
+ Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950 , lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.
+ Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.
+ Lốt An-giơ-lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.
+ Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 , lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.
+ Bắc Kinh : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.
+ Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Pa-ri : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.
+ Mum-bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.
+ Côn-ca-ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.
+ Xê-un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.
- Theo châu lục:
+ Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.
+ Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.
+ Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ
+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
+ Theo ngôi thứ :
TT | Tên siêu đô thị | Số dân (triệu người) | Thứ bậc | ||||
|
| 1950 | 1975 | 2000 | 1950 | 1975 | 2000 |
1 | Niu I – ooc | 12 | 20 | 21 | 1 | 1 | 2 |
2 | Luân Đôn | 9 | 10 | - | 2 | 7 | - |
3 | Tô – ki – ô | - | 18 | 27 | - | 2 | 1 |
4 | Thượng Hải | - | 12 | 15 | - | 3 | 6 |
5 | Mê – hi – cô Xi – ti | - | 12 | 16 | - | 4 | 4 |
6 | Lốt An – giơ – lét | - | 11 | 12 | - | 5 | 8 |
7 | Xao Pao – lô | - | 11 | 16 | - | 6 | 3 |
8 | Bắc Kinh | - | 9 | 13,2 | - | 8 | 7 |
9 | Bu – ê – nốt Ai – rét | - | 9 | - | - | 9 | - |
10 | Pa - ri | - | 9 | - | - | 10 | - |
=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.
- Câu trả lời nha bạn.
+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
+ Theo ngôi thứ :
TT | Tên siêu đô thị | Số dân (triệu người) | Thứ bậc | ||||
|
| 1950 | 1975 | 2000 | 1950 | 1975 | 2000 |
1 | Niu I – ooc | 12 | 20 | 21 | 1 | 1 | 2 |
2 | Luân Đôn | 9 | 10 | - | 2 | 7 | - |
3 | Tô – ki – ô | - | 18 | 27 | - | 2 | 1 |
4 | Thượng Hải | - | 12 | 15 | - | 3 | 6 |
5 | Mê – hi – cô Xi – ti | - | 12 | 16 | - | 4 | 4 |
6 | Lốt An – giơ – lét | - | 11 | 12 | - | 5 | 8 |
7 | Xao Pao – lô | - | 11 | 16 | - | 6 | 3 |
8 | Bắc Kinh | - | 9 | 13,2 | - | 8 | 7 |
9 | Bu – ê – nốt Ai – rét | - | 9 | - | - | 9 | - |
10 | Pa - ri | - | 9 | - | - | 10 | - |
=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.
- Tên các đô thị lớn:
+ Đô thị trên 10 triệu dân: Niu I-oóc
+ Đô thị từ 5 - 10 triệu dân: Oa-sinh-tơn, Si-ca-gô.
+ Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Phi-la-đen-phi-a, Đi-tơ-roi.
- Tên các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, ô tô, đóng tàu, dệt.
- Các ngành công nghiệp truyền thống vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do:
+ Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).
+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.
+ Cơ sở hạ tầng lạc hậu, không khí và nước bị ô nhiễm.
+ Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh.
Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
- Theo ngôi thứ :
Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ
Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
- Theo ngôi thứ :
Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ
- Dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn có các thành phô" lớn: Bô-xtơn, Niu I-oóc, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn.
- Dải siêu đô thị từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an có các thành phố lớn: Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Ôt-ta-oa, Môn-trê-an.
- Dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn có các thành phô" lớn: Bô-xtơn, Niu I-oóc, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn.
- Dải siêu đô thị từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an có các thành phố lớn: Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Ôt-ta-oa, Môn-trê-an.