Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu Phi có đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc đi qua
Châu lục có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua đó là châu Phi
Châu lục có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua đó là châu Phi
Tham khảo
– Kinh tuyến gốc (0o): được quy ước là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých (nằm ở ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh).
– Các kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180o
Advertisements (Quảng cáo)
– Các kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180o
– Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm ở bán cầu Bắc (từ Xích đạo đến cực Bắc).
– Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm ở bán cầu Nam (từ Xích đạo đến cực Nam).
– Bán cầu Bắc: nằm phía bắc Xích đạo.
– Bán cầu Nam: nằm phía nam Xích đạo.
- Kinh tuyến là các đường dọc màu xanh.
- Vĩ tuyến là các đường ngang màu đỏ.
em hãy cho biết châu nào có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua?
Châu Phi
1. Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. Ở vị trí đó, Trái Đất có nhiệt độ phù hợp cho những sinh vật sống.
2. Kinh tuyến (KT) là các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến (VT) là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với KT.
Nếu cứ 1 độ vẽ 1 KT, VT thì có tất cả:
- 360 KT
- 181 VT
Đường KT gốc là KT 0 độ đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh.
Đường VT gốc là đường VT 0 độ cx chính là đường Xích đạo.
KT Đông nằm ở phía bên phải KT gốc
KT Tây nằm ở phía bên trái KT gốc
VT Bắc nằm ở phía trên Xích đạo
VT Nam nằm ở phía dưới Xích đạo
3. Có 3 kí hiệu là:
- Kí hiểu điẻm
- Kí hiệu đường
- Kí hiệu diện tích
Có 3 dạng kí hiệu:
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình
Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.
Tick cho mik nhé.
Câu 4: Trả lời:
Đường đồng mức là các đường thể hiện các địa điểm có chung 1 độ cao.
tham khảo
kinh tuyến :
Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu
vĩ tuyến :
vĩ tuyến là một đường tròn nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, đường tròn này có hướng từ đông sang tây. ... Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn
Tham khảo
- Kinh tuyến là nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Cầu.
- Vĩ tuyến là vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu.
- Kinh tuyến gốc được quy ước là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých (ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc là Xích đạo, chia quả Địa Cầu thành hai bán cầu: bán cầu Bắc (tính từ Xích đạo đến cực Bắc) và bán cầu Nam (tính từ Xích đạo đến cực Nam)
- kinh tuyến là đường nối hai điểm cực Bắc và cực Nam
- Kinh tuyến gốc được kí hiệu là 0o,đồng thời cũng là đường đi qua đài thiên văn Greenwich ( Ngoại ô Luân Đôn, Anh )
- Vĩ tuyến là những vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và song song với đường Xích Đạo
- Vĩ tuyến gốc ( Đường Xích Đạo ) được kí hiệu là 0o
Trước hết chúng ta phải xác định được:
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).
Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam:
- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Châu lục có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua đó là châu Phi
châu