Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(N_2+H_2⇌\left(400-600^oC,200bar,Fe\right)2NH_3\left(\Delta_tH^0_{298}=-91,8kJ\right)\left(1\right)\\ N_2+O_2⇌2NO\left(\Delta_tH^0_{298}=182,6kJ\right)\left(2\right)\)
Ứng dụng (1): Phản ứng tổng hợp amonia là quá trình trung gian quan trọng để sản xuất nitric acid, thuốc nổ, đạm nitrate, urea, ammophos,...
Ứng dụng (2): Phản ứng khởi đầu cho quá trình tạo thành ion nitrate - nguồn cung cấp đạm cho đất
- Tại nhiệt độ thường thì chlorine dễ phản ứng với hydrogen hơn.
- Vì liên kết ba giữa hai nguyên tử N trong phân tử nitrogen có năng lượng liên kết rất lớn (946 kJ mol-1) nên rất khó bị phá vỡ.
Phát biểu trên sai vì chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng của cả 2 chiều thuận và nghịch.
\(\Delta_rH^0_{298}=-1300kJ\) nên phản ứng là toả nhiệt.
Nhiệt lượng toả ra là 1 300 kJ nên dễ dàng thấy được phản ứng trên xảy ra thuận lợi. Hay ethanol dễ cháy, khi cháy toả nhiều nhiệt.
Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp khí không thay đổi, chứng tỏ nồng độ I2 không thay đổi. Nghĩa là sau một thời gian, lượng I2 sinh ra từ phản ứng nghịch và lượng I2 mất đi từ phản ứng thuận bằng nhau. Hay tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Do đó đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2.
Đường màu xanh biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch. Ban đầu phản ứng, chưa sinh ra HI nên tốc độ phản ứng nghịch bằng 0. Sau một thời gian, lượng HI sinh ra càng nhiều, tốc độ phản ứng nghịch tăng. Sau đó, lượng HI sinh ra từ phản ứng thuận bằng lượng HI mất đi từ phản ứng nghịch, tức tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên đường đồ thị màu xanh trùng với đường đồ thị màu đỏ.
Phản ứng giữa nitrogen với hydrogen có enthalpy: -91,8kJ
Phản ứng giữa nitrogen với oxygen có enthalpy: 182,6 kJ
=> phản ứng giữa nitrogen với hydrogen thuận lợi hơn. (do có enthalpy nhỏ hơn)