Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên thời kì 1995 -2002 còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia táng của vùng khá lớn. Cả vùng Tây Nguyên tăng 2,8 lần, tỉnh Gia Lai tăng 3,1 lần, tỉnh Đắk Lắk tăng 2,8 lần. Kom Tum tăng 2 lần, Lâm Đồng tăng 2,7 lần.
- Nguyên nhân làm cho hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất công nghiệp.
- Đắk Lắk: có diện tích vây công nghiệp có quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, nhờ đó tỉnh này phát huy thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê; ngoài cà phê, còn trồng nhiều điều, hồ tiêu,...
- Lâm Đồng: có thế mạnh sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn; cây cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng.
- Việc phát triển mạnh của ngành du lịch cũng là nguyên nhân kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sản phẩm nông nghiệp của hai tỉnh nói riêng và toàn vùng Tây Nguyên nói chung.
- Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước:
+ Tây Nguyên: 1995: 100%; 2000: 158,3%; 2002: 191,7%
+ Cả nước: 1995: 100%; 2000: 191,8%; 2002: 252,5%
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
+ Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp cả nước (gần 0,9% năm 2002).
+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh.
- Vẽ biểu đồ
Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc giai đoạn 1995 – 2002.
- Nhận xét:
+ Tiểu vùng Đông Bắc có giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn Tây Bắc.
+ Từ năm 1995 đến năm 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc và Tây Bắc đều tăng. Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông BẮc tăng 2,3 lần, giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Tây Bắc tăng 2,2 lần.
*Tham khảo:
2.
- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất màu mỡ, phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Lúa là cây chủ lực, đóng góp lớn vào sản xuất lương thực của quốc gia. Ngoài ra, đây cũng là khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực khác như ngô, khoai lang, và cây trồng công nghiệp.
- Công nghiệp: Vùng này có nhiều thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng, đóng vai trò trọng điểm cho công nghiệp. Các ngành công nghiệp đa dạng từ chế biến thực phẩm đến sản xuất máy móc, điện tử. Khu vực đồng bằng sông Hồng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
3.
- Tài nguyên thiên nhiên
- Khí hậu ấm áp
- Nhu cầu thị trường
- Chính sách hỗ trợ
- Thuận lợi:
+ Đất: Chủ yếu là đất badan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê.
+ Khí hậu: cận xích đạo lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè, ..) khá thuận lợi.
+ Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên cạnh cây công nghiệp vào mùa khô.
+ Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước. Trong rừng còn nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu.
- Khó khăn:
+ Mùa khô kéo dài, dẫn tới nguy cơ hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng.
+ Vùng thưa dân nhất nước ta, phân bố không đều,rất thiếu lao động.
+ Là vùng còn khó khăn của đất nước.
+ Việc chặt phá rừng để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt bừa bãi động vật hoang dã đã ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Trả lời:
- Tính:
+ Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên từ năm 1995 đến năm 2002: 191,0%.
+ Tốc độ phát triển công nghiệp của cả nước từ năm 1995 đến năm 2002: 252,5%.
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
+ Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước (năm 2002, Tây Nguyên chỉ chiếm chưa đầy 0,9% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước).
+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh (tốc độ tăng trưởng từ năm 1995 đến năm 2002 là 191%).
- Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên từ năm 1995 đến năm 2002: 191,0%
- Tốc độ phát triển công nghiệp của cả nước từ năm 1995 đến năm 2002: 252,5%
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
+ Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước (năm 2002, Tây Nguyên chỉ chiếm chưa đầy 0,9% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước)
+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh (tốc độ tăng trưởng từ năm 1995 đến năm 2002 là 191%)
Trả lời:
a) Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia táng của vùng khá lớn (từ năm 1995 đên năm 2002, táng gần 2,8 lần).
- Tốc độ tăng của từng tỉnh cũng tương đối lớn (từ năm 1995 đến năm 2002, Kon Tum tăng 2 lần, Gia Lai tăng hơn 3 lần, Đắk Lắk tăng 2,8 lần, Lâm Đồng tăng hơn 2,7 lần).
b) Nguyên nhân về sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng có giả trị cao nhất.
- Đắk Lắk: với thế mạnh là diện tích trồng cây công nghiệp có quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, Đắk Lắk phát huy thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê; ngoài ra, còn trồng nhiều điều, hồ tiêu,...
- Lâm Đồng: có thế mạnh sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn; cây cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng.
- Cả hai tỉnh cũng có ngành du lịch phát triển, góp phần kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sản phẩm nông nghiệp của hai tỉnh nói riêng và toàn vùng Tây Nguyên nói chung.
* Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia tăng của vùng khá lớn (từ năm 1995 đến nắm 2002 tăng gần 2,8 lần).
- Tốc độ tăng trưởng của từng tỉnh tương đối lớn (từ năm 1995 đến năm 2002, Kon Tum tăng 2 lần, Gia Lai tăng hơn 3 lần, Đắk Lắk tăng 2,8 lần, Lâm Đồng tăng hơn 2,7 lần).
* Giải thích: Là do:
- Có diện tích trồng cây công nghiệp lớn:
- Các cây công nghiệp của hai tính (cà phê, cao su, chè, hồ tiêu) có giá trị xuất khẩu cao.