Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Yêu cầu số 1: Quan sát bảng 2, ta thấy:
- Mùa mưa ở Pleiku bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10; mùa khô ở Pleiku bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
- Ở Pleiku:
+ Trong mùa mưa, tháng 8 có lượng mưa cao nhất (493 mm); tháng 10 có lượng mưa thấp nhất (181 mm).
+ Trong mùa khô, tháng 4 có lượng mưa cao nhất (95 mm) và tháng 1 có lượng mưa thấp nhất (3 mm).
- Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất (tháng 4, tháng 5 - 24oC) với tháng lạnh nhất (tháng 12 và tháng 1 - 19oC) là 5oC
* Yêu cầu số 2: Đặc điểm cơ bản của khí hậu vùng Tây Nguyên
- Khí hậu vùng Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, một số nơi địa hình cao có khí hậu mát mẻ.
- Lượng mưa lớn, chủ yếu tập trung vào mùa mưa. Mùa khô, nhiều tháng có hiện tượng khô hạn.
Tham khảo:
- Mùa khô ở Pleiku kéo dài từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau. Trong các tháng mùa khô:
+ Nhiệt độ dao động trong khoảng từ 19 - 24 độ C.
+ Lượng mưa thấp, dao động trong khoảng từ 3 - 97 mm.
- Mùa mưa ở Pleiku kéo dài từ tháng 5 đến hết tháng 10. Trong các tháng mùa mưa:
+ Nhiệt độ dao động trong khoảng từ 12 - 24 độ C.
+ Lượng mưa thấp, dao động trong khoảng từ 181 - 493 mm.
Nhiệt độ trung bình tháng năèm trong khoảng từ 19 đến 24 độ C
Lượng mưa vào mùa mưa là vượt trội so với mùa khô
Người dân ở Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?
-- --- Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên thường diễn ra vào tháng 3 và kéo dài đến hết tháng 12 hàng năm. Theo quan niệm của người Tây Nguyên lễ hội cồng chiêng là phương tiện duy nhất để con người thông linh (với thần), và giao hòa với trời đất, giao tiếp trong cộng đồng
Tham khảo!
Lễ giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của cả dân tộc, được tổ chức vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm. Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương. Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú: diễn xướng hát Xoan, múa rối nước, liên hoan văn nghệ, hội trại văn hóa, hội thi gói bánh, hội thi thể thao,...
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng là dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Đồng thời còn là dịp quan trọng để chúng ta quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài, là ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cùng nguyện một lòng mãi mãi khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước - Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Lễ giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của cả dân tộc, được tổ chức vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm. Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương. Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú như: diễn xướng hát Xoan, múa rối nước, liên hoan văn nghệ, hội trại văn hóa, hội thi gói bánh chưng,bánh giầy, hội thi thể thao,... Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng là dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Đồng thời còn là dịp quan trọng để chúng ta quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài, là ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cùng nguyện một lòng mãi mãi khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Tham khảo:
- Lễ giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức ở Đền Hùng và vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm.
- Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương. Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú: diễn xướng hát Xoan, múa rối nước, liên hoan văn nghệ, hội trại văn hóa, hội thi gói bánh, hội thi thể thao,..
Tham khảo!
- Chợ phiên vùng cao được tổ chức mỗi tuần một lần và bán các nông sản, sản phẩm thủ công do chính người dân làm ra.
- Điều em ấn tượng về chợ phiên vùng cao:
+ Những người đến chợ phiên đôi khi không chỉ mua bán, trao đổi hàng hoá mà còn để gặp gỡ bạn bè, giao duyên, giao lưu văn hoá giữa các dân tộc,...
+ Khi tham gia chợ phiên, nhiều người đã chọn cho mình bộ trang phục truyền thống đẹp nhất, góp thêm nhiều màu sắc cho bức tranh phiên chợ vùng cao thêm sinh động, vui tươi.
Thời gian mùa mưa ở Buôn Ma Thuột trải dài từ tháng 5 đến tháng 11.
Thời gian mùa khô ở Buôn Ma Thuột trải dài từ tháng 12 năm nay đến tháng 4 năm sau.