K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2022

Giả sử có 1 mol chất hữu cơ

=> \(n_C=6\left(mol\right)\)

BTNT C: \(n_{CO_2}=n_C=6\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:1\Rightarrow n_{H_2O}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT H: \(n_H=2n_{H_2O}=12\left(mol\right)\)

Lại có: \(n_{O_2}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT O: \(n_{O\left(hchc\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

=> \(n_{O\left(hchc\right)}=6.2+6-6.2=6\left(mol\right)\)

Trong 1 mol hchc có \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=6\left(mol\right)\\n_H=12\left(mol\right)\\n_O=6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là C6H12O6

Chọn B 

\(C_6H_{12}O_6+6O_2\underrightarrow{to}6CO_2+6H_2O\)

\(C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\)   \(\underrightarrow{^{30-35^oC,men.rượu}}\)   \(2CO_2+2C_2H_5OH\)

1 tháng 10 2017

Đáp án D

Y+O2:Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có:

Þ Công thức đơn giản nhất hay công thức phân tử của Y là C6H6O5

 

Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2

Þ CTCT của Y là 

A đúng, CTCT của X

Tổng số nguyên tử H của X và Y = 2+6=8

B đúng.

C đúng.

D sai. X không có đồng phân hình học. 

29 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

Chất có thể lên men rượu là glucozơ :

C6H12O6 → enzim 30 - 35 o C  2C2H5OH + 2CO2

13 tháng 8 2018

8 tháng 10 2018

Chọn đáp án D.

7 tháng 1 2018

Đáp án B. Glucozơ

Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm

Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo

PTHH:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

26 tháng 8 2018

Đáp án D

Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c).

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng.

Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.

Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.

Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4

30 tháng 5 2019

Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c).

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng.

Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.

Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.

Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4.

ĐÁP ÁN D

12 tháng 4 2017

Đáp án A

 

·      Đặt CTPT của ankin là CnH2n-2; anken là CmH2m

   0,02n + 0,03m = 0,25 2n + 3m = 25

·      Do tỉ lệ số mol A, B thay đổi mà số mol CO2 không đổi n = m

   Tổng số nguyên tử C trong A và B là 10

23 tháng 12 2019

=>loại đáp án A và D

Giả sử X có 1 N và có số mol là X. Y có 2N và số mol là y. Ta có hệ: 

Thử bộ nghiệm để tìm số C thích hợp chỉ thấy đáp án C thỏa mãn