Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Lượng chất CO2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học. Ta có:
= = = 10 mol
c) Bảng số mol các chất:
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2 . Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
= 2 . 2 = 4 lít
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
= 0,15 . 22,4 = 3,36 lít
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
= = ≈ 0,55
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55
TL:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
2H2O ---> 2H2 + O2
4P + 5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
K + H2O ---> KOH + 1/2H2
2Cu + O2 ---> 2CuO
dùng quì tím nhận biết được :
H2SO4: hóa đỏ NaOH: hóa xanh
dùng AgNO3 nhận biết được : NaCl : kết tủa trắng
PT : AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
còn lại là nước .
-Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+Mẫu thử nào làm quý tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH
+ Mẫu thử nào không làm đổi màu quý tím là NaCl, H2O
-Cho AgNO3 vào 2 dung dịch không làm đổi màu quỳ tím:
+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa là NaCl
PT: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
+ Dung dịch còn lại là H2O
- Dán nhãn cho các lọ dung dịch