Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hướng dẫn
=>CT đơn giản nhất của X là C2H3, CTPT (C2H3)n
Có 29.5< 27n<29.6 =>n=6 => C12H18
X có vòng benzene, X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất nên tên của X là : Hecxametyl benzen.
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
Đáp án B
Gọi công thức tổng quát của dẫn xuất brom là CxHyBrz (dẫn xuất Y)
Mà z nguyên ⇒ z = 1 hoặc z = 2
Vậy dẫn xuất chứa nhiều brom nhất là trong phân tử chứa 2 nguyên tố brom
Ta có: 12x + y + 80.2 = 202
⇒ 12x + y = 42. Nghiệm phù hợp là x = 3 và y = 6
Do đó dẫn xuất nhiều brom là C3H6Br2
Và dẫn xuất ít brom là C3H7Br
MX = 3,17. 29 = 92 ⇒ 12x + y = 92 (1)
Gọi CTPT của X là CxHy:
mCO2 = 4,28mH2O ↔ 44x = 4,28. 18. (y/2) ⇒ y = 1,14x (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 7, y = 8. CTPT của X là C7H8
Từ đề bài ⇒ CTCT của X là:
Benzen | Hexen | Toluen | Eilen | |
H2, xúc tác Ni | + | + | + | + |
Br2 (dd) | + | + | ||
Br2 có Fe, đun nóng | + | + | ||
Dd KMnO4, nóng | + | + | + | |
HBr | + | + | ||
H2O(xt H+) | + | + |
Đáp án D
nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức
+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76
+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2
Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:
Tỉ lệ
Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là
Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là
=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO
X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol
=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8
Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1
Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH
+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)
+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH
=> Z có 3.3 = 9 đồng phân
Đáp án B
Đặt công thức X là CxHy. Phản ứng:
Tacó:
Công thức thực nghiệm (C2H3)n
Vì tỉ khối hơi X so với không khí trong khoảng 5 đến 6 nên ta có:
Do đó công thức phân từ thỏa mãn là C12H18
Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất suy ra X là Hexametylen benzen