Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=>nSO2=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04mol\)(khí sunfuro là SO2)
\(=>nS=nSO2=0,04mol=>mS=32.0,04=1,28g\)
\(=>nFe2O3=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol=>nFe=2nFe2O3=0,04mol\)
\(=>mFe=2,24g\)
\(=>mS+mFe=2,24+1,28=3,52g=m\left(hh\right)\)
=>hỗn hợp X gồm Fe,S \(=>ct:FexOy\)
\(=>x:y=nFe:nS=0,04:0,04=1:1\)
=> ct thực nhiệm X là \(\left(FeS\right)a\)
theo bài ra \(=>\left(56+32\right)a=88=>a=1\)
=>ct phân tử của X là FeS
Khi đốt cháy X thu được F e 2 O 3 và S O 2 nên trong X có Fe, S và có thể có O.
Gọi công thức phân tử hợp chất X có dạng F e x S y
Ta có tỉ lệ:
Công thức của hợp chất X là (FeS)n
M F e S n = 88 ⇔ (56 + 32)n = 88 ⇔ n = 1
Vậy công thức hóa học của phân tử X là FeS.
Đặt công thức phân tử của oxit sắt là F e x O y (sắt có hóa trị 2x/y)
Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt
a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.
Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)
⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
\(PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ BTKL:m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,2-16,8=6,4(g)\)
a. sắt + oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) oxit sắt từ
b. \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,3-16,8=6,5\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng là \(6,5g\)
PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam
=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol
=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)
=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> Công thức hóa học: Fe2O3
nFe=0.04 mol
2xFe + yO2 -> 2FexOy
2x : y: 2
=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol
NFexOy=3,2:(56x+16y)
=>0.04/x=3.2/(56x+16y)
<=>25x=(56x+16y):3.2
<=>25x=17.5x+5y
<=>7.5x=5y
<=>x/y=2/3
<=>Fe2O3
Cách 1: PTHH tổng quát có dạng:
Theo PTHH trên, ta có tỉ lệ:
Vậy x = 2; y = 3.
Công thức hóa học của phân tử oxit sắt là F e 2 O 3
Cách 2: Khối lượng Oxi trong oxit là: 3,2 – 2,24 = 0,96 g
Tỉ lệ n F e : n O = 0,04 : 0,06 = 2:3
⇒ Trong 1 phân tử oxit có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O ⇒ CT oxit là: F e 2 O 3