Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất A là C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x hay C n H 2 n + 2 O x
Theo phương trình:
Cứ (14n + 16x + 2) g A tạo ra n mol C O 2
Theo đầu bài:
Cứ 9,5g A tạo ra mol C O 2
Vậy (1)
Theo phương trình:
Cứ (14n + 16x + 2)g A tạo ra mol H 2
Theo đầu bài:
Cứ 11,40g A tạo ra mol H 2
Vậy (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm được x = 2; n = 3.
Công thức phân tử chất A: C 3 H 8 O .
Công thức cấu tạo chất A:
(Propan-1,2-điol)
(Propan-1,3-điot)
1. Số mol C O 2
Số mol H 2 O
Khi đốt ancol A, số mol H 2 O tạo thành < số mol C O 2 . Vậy A phải là ancol no, mạch hở. A có dạng C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x hay C n H 2 n + 2 O x .
Theo đầu bài ta có:
Theo phương trình : Cứ (58 + 16x) g A tạo ra 0,5000x mol H 2 .
Theo đầu bài:
Cứ 18,55 g A tạo ra mol H 2 .
CTPT của A là C 4 H 10 O 3 .
Theo đầu bài A có mạch cacbon không nhánh; như vậy các CTCT thích hợp là
(butan-1,2,3 triol)
Và (butan-1,2,4-triol)
2. Để tạo ra 0,1 mol C O 2 ;
Số mol A cần đốt là:
Như vậy: m = 0,025 x 106 = 2,65 (g).
nCO2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)
nH2O = 7.2/18 = 0.4 (mol)
nH2O > nCO2 => X là : ankan
CT : CnH2n+2
n/2n+2 = 0.2/0.8
=> n = 1
CT : CH4 (metan)
Ancol no mạch hở là C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x ; CTPT là C n H 2 n + 2 O x .
Theo phương trình:
1 mol ancol tác dụng với mol O 2
0,35 mol ancol tác dụng với
⇒ 3n + 1 - x = 8 ⇒ x = 3n - 7
Ở các ancol đa chức, mỗi nguyên tử cacbon không thể kết hợp với quá 1 nhóm OH ; vì vậy 1 ≤ x ≤ n.
1 ≤ 3n - 7 ≤ n
2,67 ≤ n ≤ 3,5 ; n nguyên ⇒ n = 3
⇒ x = 3.3 - 7 = 2.
Công thức phân tử: C 3 H 8 O 2 .
Các công thức cấu tạo :
(propan-1,3-điol)
(propan-1,2-điol)
Theo phương trình:
(14n + 32)g axit tác dụng với mol O 2 .
Theo đầu bài:
2,55 g axit tác dụng với mol O 2 .
CTPT của axit là C 5 H 10 O 2 .
1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> nC = 0,2 (mol)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,2}{0,1}=2\) (nguyên tử)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
=> nH = 0,4 (mol)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,4}{0,1}=4\) (nguyên tử)
CTPT: C2H4
CTCT: \(CH_2=CH_2\) (etilen)
2)
a) Khí thoát ra là C2H4
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,84}{3,36}.100\%=25\%\)
b)
PTHH: \(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\)
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{3,36-0,84}{22,4}=0,1125\left(mol\right)\)
=> \(n_{C_2Ag_2}=0,1125\left(mol\right)\)
=> m = 0,1125.240 = 27 (g)
1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> nC = 0,2 (mol)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,2}{0,1}=2\) (nguyên tử)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
=> nH = 0,4 (mol)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,4}{0,1}=4\) (nguyên tử)
CTPT: C2H4
CTCT: \(CH_2=CH_2\) (etilen)
2)
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
A là axit no, mạch hở, chưa rõ là đơn chức hay đa chức; vậy chất Alà C n H 2 n + 2 - x ( C O O H ) x ; CTPT là C n + x H 2 n + 2 O 2 x
Khối lượng mol A là (14n + 44c + 2) gam.
Khối lượng A trong 50 g dung dịch 5,2% là
Số mol NaOH trong 50 ml dung dịch 1 M là:
Theo phương trình: cứ (14n + 44x + 2) g A tác dụng với x mol NaOH
Theo đầu bài: cứ 2,6 g A tác dụng với 0,05 mol NaOH
Theo phương trình: Khi đốt (14n + 44x + 2) g A thu được (n + x) mol C O 2
Theo đầu bài:
Khi đốt 15,6 g A thu được (mol) C O 2
Từ (1) và (2), tìm được n = 1, x = 2 CTPT của A: C 3 H 4 O 4
CTCT của A: HOOC - C H 2 - COOH (Axit propanđioic)
Lời giải
nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,1 mol
=> mC = 1,2 gam; mH = 0,2 gam
Bảo toàn khối lượng của axit: maxit = mC + mH + mO => mO = 1,6 gam
=> nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1 => CTPT có dạng CnH2nOn
MA = 3,75.16 = 60 => n = 2
=> CTPT: C2H4O2
Vì A tác dụng với NaHCO3 tạo khí => A là axit CH3COOH
Chọn B
\(n_A = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1\ mol\\ n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ n_{H_2O} = \dfrac{5,4}{18} = 0,3\ mol\\\)
BTNT với C,H :
\(n_C = n_{CO_2} = 0,2\ mol\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,6\ mol\)
Suy ra :
Số nguyên tử Cacbon = \( \dfrac{n_C}{n_A} = \dfrac{0,2}{0,1}=2\)
Số nguyên tử Hidro = \( \dfrac{n_H}{n_A} = \dfrac{0,6}{0,1} = 6\)
Vậy CTPT của A : C2H6
CTCT : CH3-CH3(Etan)
Thanks