Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Có MA = 70. Lại có A tác dụng với H2 tạo thành ancol isobutylic => A là CH2=C(CH3)-CHO
Trong 0,35 mol chất A có nA = 0,005(mol)
Ta thấy bài toán này cho rất thừa dữ kiện. Ta hoàn toàn không sử dụng đến dữ kiện về phản ứng đốt cháy. Để sử dụng dữ kiện của phản ứng đốt cháy ta có thể sửa lại đề bài như sau:
"Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa C, H, O thu được 0,224 lít CO2 (đktc). Cho 0,35 gam chất A tác dụng với H2 dư, xúc tác Ni thu được 0,296 gam rượu isobutylic. CTCT của A và hiệu suất phản ứng tạo thành rượu là?"
Khi đó ta sẽ tiến hành giải như sau:
Vì cho A tác dụng với H2 thu được rượu isobutylic =>A có 4 nguyên tử C trong phân tử
Đến đây ta tỉếp tục giải như trên.
1. Số mol C O 2
Số mol H 2 O
Khi đốt ancol A, số mol H 2 O tạo thành < số mol C O 2 . Vậy A phải là ancol no, mạch hở. A có dạng C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x hay C n H 2 n + 2 O x .
Theo đầu bài ta có:
Theo phương trình : Cứ (58 + 16x) g A tạo ra 0,5000x mol H 2 .
Theo đầu bài:
Cứ 18,55 g A tạo ra mol H 2 .
CTPT của A là C 4 H 10 O 3 .
Theo đầu bài A có mạch cacbon không nhánh; như vậy các CTCT thích hợp là
(butan-1,2,3 triol)
Và (butan-1,2,4-triol)
2. Để tạo ra 0,1 mol C O 2 ;
Số mol A cần đốt là:
Như vậy: m = 0,025 x 106 = 2,65 (g).
1.
Theo đầu bài ta có:
Tức là 12x + y = 92,0 ⇒ x = 7 ; y = 8
Công thức phân tử chất A là C 7 H 8 .
2. Công thức cấu tạo
(metylbenzen (toluen))
\(n_{CO_2}=0,6\left(mol\right);n_{H_2O}=0,9\left(mol\right);n_{N_2}=0,1\left(mol\right)\\ TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=1,8\left(mol\right)\\ n_N=2n_{N_2}=0,2\left(mol\right)\\ CTPT:C_xH_yN_t\\ Tacó:x:y:t=0,6:1,8:0,2=3:9:1\\ \Rightarrow CTTQ:\left(C_3H_9N\right)_n\\ Tacó:d_{A/He}=14,75\Rightarrow M_A=14,75.4=59\\ \Rightarrow\left(12.3+9+14\right)n=56\\ \Rightarrow n=1\\ VậyCTPTcủaA:C_3H_9N\)
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{1,792}{22,4} = 0,08(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$n_O = \dfrac{1,8 - 0,08.12 - 0,2.1}{16} = 0,04(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,08 : 0,2 : 0,04 = 2 : 5 : 1$
Vậy CTĐGN là $C_2H_5O$
CTPT : $(C_2H_5O)_n$
$M_A = (12.2 + 5 + 16)n = 45.2 \Rightarrow n = 2$
Vậy CTPT là $C_4H_{10}O_2$
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.792}{22.4}=0.08\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{1.8-0.08\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.04\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.08:0.2:0.04=2:5:1\)
Công thức đơn giản nhất : C2H5O
\(M_A=2\cdot45=90\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow45n=90\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(CT:C_4H_{10}O_2\)
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)
nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)
mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)
=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)
Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)
Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1
=> CT ĐG nhất X: C3H5O.
b) M(X)=57.2=114(g/mol)
Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a
<=>114=57a
<=>a=2
=>CTPT X : C6H10O2
Đáp án : A
3,7g X ứng với 1 , 6 32 = 0,05 mol => MX = 74
Đốt 1g X → nCO2 > 0,7 lít
=> Số C của X = n CO 2 n X > 0 , 7 22 , 4 1 74 = 2,3125
=> X có 3 C; X là C3H6O2 (HCOOC2H5)
Lời giải
nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,1 mol
=> mC = 1,2 gam; mH = 0,2 gam
Bảo toàn khối lượng của axit: maxit = mC + mH + mO => mO = 1,6 gam
=> nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1 => CTPT có dạng CnH2nOn
MA = 3,75.16 = 60 => n = 2
=> CTPT: C2H4O2
Vì A tác dụng với NaHCO3 tạo khí => A là axit CH3COOH
Chọn B