Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có ankin: CnH2n-2
nM=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
sản phẩm là :CO2 (a mol) , H2O (b) mol
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0,2\\44a+18b=23,68\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,44\\b=0,24\end{matrix}\right.\)
=>C=\(\dfrac{0,44}{0,24}\)=2,2
=>CTHH :C2H2, C3H4
Đáp án B
Hướng dẫn
Đặt CTPT 2 ankin là C n - H 2 n - - 2
n C O 2 = 7 , 84 22 , 4 = 0,35 (mol) ; n H 2 O = 4 , 5 18 = 0,25 (mol)
n Z = n H 2 O - n C O 2 = 0,1 (mol)
=> 0,1 n - = 0,35 => n - = 3,5
2 ankin C 3 H 4 ( x m o l ) C 4 H 6 ( y m o l ) ⇒ x + y = 0 , 1 3 x + 4 y = 0 , 35 ⇒ x = 0 , 05 y = 0 , 05
m C 3 H 3 A g = 0,05.147 = 7,35 gam < 15,4 gam
=> C4H6 tạo kết tủa với AgNO3 trong NH3 => but-1-in
Số mol ankin:
R - C ≡ C H + A g N O 3 + N H 3 → R - C ≡ C - A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 1 mol R - C ≡ C - A g là:
R - C ≡ C - A g = 147 ⇒ R = 147 - 24 - 108 = 15
R là C H 3 ; ankin là C H 3 - C ≡ C H (propin)
C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 ↓ + H 2 O
Số mol ankan là 0,08 mol
Số mol C O 2 = số mol C a ( O H ) 2 = 0,16 (mol)
Suy ra
Vậy ankan là C 2 H 6
Khối lượng hỗn hợp A là: 0,02 x 40 + 0,08 x 30 = 3,2 (g)
Về khối lượng,
C 3 H 4 chiếm
và C 2 H 6 chiếm 75%.
Số mol ankin trong mỗi phần
Khi đốt cháy hoàn toàn phần (1):
Cứ 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra ( n −1) mol H 2 O
Cứ 0,5. 10 - 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra 0,13 mol H 2 O
Như vậy trong hỗn hợp A phải có ankin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3,6 tức là phải có C 2 H 2 hoặc C 3 H 4 .
Nếu có C 2 H 2 thì số mol chất này ở phần 2 là:
n =
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 2 H 2 + 2 A g N O 3 + 2 N H 3 → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 0,02 mol C 2 A g 2 là: 0,02. 240 = 4,8 (g) > 4,55 g.
Vậy hỗn hợp A không thể có C 2 H 2 mà phải có C 3 H 4 .
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 3 H 4 + A g N O 3 + N H 3 → C 3 H 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng C 3 H 3 A g là 0,02.147 = 2,94 (g).
Số mol A g N O 3 đã phản ứng với các ankin là: 0,25.0,12 = 0,03 (mol): trong đó lượng A g N O 3 tác dụng với C 3 H 4 là 0,02 mol, vậy lượng A g N O 3 tác dụng với ankin khác là 0,01 mol.
Trong phần 2, ngoài 0,02 mol C 3 H 4 còn 0,03 mol 2 ankin khác. Vậy mà lượng A g N O 3 phản ứng chỉ là 0,01 mol, do đó trong 2 ankin còn lại, chỉ có 1 chất có phản ứng với A g N O 3 , 1 chất không có phản ứng:
C n H 2 n - 2 + A g N O 3 + N H 3 → C n H 2 n - 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
Khối lượng 0,010 mol C n H 2 n - 3 A g là: 4,55 - 2,94 = 1,61(g).
Khối lượng 1 mol C n H 2 n - 3 A g là 161 g.
14n + 105 = 161 ⇒ n = 4.
Công thức phân tử là C 4 H 6 và CTCT: C H 3 - C H 2 - C ≡ C H (but-1-in)
Đặt công thức chất ankin chưa biết là C n ' H 2 n ' - 2 :
C 3 H 4 + 4 O 2 → 3 C O 2 + 2 H 2 O
0,02 mol 0,04 mol
C 4 H 6 + 5,5 O 2 → 4 C O 2 + 3 H 2 O
0,01 mol 0,03 mol
Tổng số mol H 2 O : 0,04 + 0,03 + 0,02(n' - 1) = 0,13 ⇒ n' = 4.
Chất ankin thứ ba có CTPT C 4 H 6 nhưng không tác dụng với A g N O 3 nên CTCT là C H 3 - C ≡ C - C H 3 (but-2-in).
Thành phần về khối lượng:
Propin chiếm: 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in: 44,6%.
Gọi công thức của 2 ankin là CnH2n−2
\(C_2H_{2n-2}+\left(1,5n-0,5\right)O_2\rightarrow nCO_2+\left(n-1\right)H_2O\)
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong.
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CaCO3}=n_{CO2}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{bt}=m_{CO2}+m_{H2O}\Rightarrow m_{H2O}=27,4-0,5.44=5,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2O}=0,3\left(mol\right)\) \(n_{ankin}=n_{CO2}-n_{H2O}=0,5-0,4=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n=\frac{n_{CO2}}{n_{ankin}}=\frac{0,5}{0,2}=2,5\)Vì 2 ankin kế tiếp nhau nên chúng phải là C2H2; C3H4.
Vì số C trung bình là trung bình của 2 và 3 nên số mol 2 ankin bằng nhau và bằng 0,1 mol.
1, Gọi: CTPT chung của 2 ankin là \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}-2}\)
Ta có: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}-2}}=\dfrac{1}{\overline{n}}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}-2}}=\dfrac{13,4}{\dfrac{1}{\overline{n}}}=13,4\overline{n}\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow12\overline{n}+2\overline{n}-2=13,4\overline{n}\Rightarrow\overline{n}=3,33\)
Mà: 2 ankin đồng đẳng kế tiếp.
→ C3H4 và C4H6.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}40n_{C_3H_4}+54n_{C_4H_6}=13,4\\3n_{C_3H_4}+4n_{C_4H_6}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_3H_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{C_4H_6}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_3H_4}=\dfrac{0,2.40}{13,4}.100\%\approx59,7\%\\\%m_{C_4H_6}\approx40,3\%\end{matrix}\right.\)
2, C3H4 có 1 CTCT: \(CH\equiv C-CH_3\), khi pư với dd AgNO3/NH3 thu kết tủa là \(AgC\equiv CCH_3\): 0,2 (mol)
\(\Rightarrow m_{C_3H_3Ag}=0,2.147=29,4\left(g\right)=m_{\downarrow}\)
→ C4H6 không pư với dd AgNO3/NH3.
→ CTCT: \(CH_3C\equiv CCH_3\)