K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

CO2 + 0,4 mol Ba(OH)2 không cho kết tủa ==> mol CO2 > 2*mol Ba(OH)2 = 0,8
X, Y là axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh ==> X, Y có 2 chức công thức chung CnHmO4 a mol với n \leq 4
Công thức Z: R-COOH b mol 
Hỗn hợp X,Y,Z tráng gương ==> Z là HCOOH hoặc có nối ba đầu mạch

TH 1: Nếu Z là HCOOH b mol 
==> mol Ag = 2b = 52,38/108 = 0,485 ==> b = 0,2425
mol NaOH = 2a + b = 0,51 ==> a = 0,13375
mol CO2 = na + b = 0,13375*n + 0,2425 = 0,77 < 0,8 ==> loại ( ứng với n = 4)

TH2 : Z có nối ba đầu mạch ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COOH ==> dạng CxH2x-4O2
CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COOH ---> CAg[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COO-NH4
b------------------------------b
mol NaOH = 2a + b = 0,51
Khối lượng kết tủa: b(R+206) = 52,38

Nếu R = 14 ==> 0,251 và a = 0,129 ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-CH2-COOH hay C4H4O2 0,251
mol H2O do Z sinh ra = 2b = 0,52 > 0,39 ==> loại

Nếu R = 0 ==> b = 0,27 và a = 0,12 ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-COOH hay C3H2O2 0,27 mol
số nguyên tử H trung bình = 2*0,39/(a+b) = 2 
==> X,Y đều có 2H : CnH2O4 0,12 mol 
X: C2H2O4 0,06 mol và Y : C4H2O4 0,06 
==> mX = 90*0,06 = 5,4 , mY = 114*0,06 = 6,84 và mZ = 70*0,27 = 18,9
==> %mZ = 60,69 ==> câu C

1 tháng 6 2016

Nguyen Quang Trung copy ở giúp mình câu này với | Diễn đàn

12 tháng 3 2022

\(n_{N_2\left(tổng\right)}=\dfrac{4,816}{22,4}=0,215\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\)

=> nCO2 = 0,03 (mol)

=> \(n_{C_xH_yN}=\dfrac{0,03}{x}\left(mol\right)\)

=> \(M_{C_xH_yN}=\dfrac{0,59}{\dfrac{0,03}{y}}=\dfrac{59}{3}x\left(mol\right)\)

=> 12x + y + 14 = \(\dfrac{59}{3}x\)

=> \(\dfrac{-23}{3}x+y=-14\) (1)

Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,03y}{2x}\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: \(n_{N_2\left(kk\right)}=\dfrac{0,215.2-\dfrac{0,03}{x}}{2}=0,215-\dfrac{0,015}{x}\left(mol\right)\)

Mà nN2 = 4.nO2

=> \(n_{O_2}=0,05375-\dfrac{0,00375}{x}\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(0,1075-\dfrac{0,0075}{x}=0,06+\dfrac{0,03y}{2x}\)

=> \(0,03y+0,015=0,095x\) (2)

(1)(2) => x = 3; y = 9

CTPT: C3H9N

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

25 tháng 1 2022

a) Gọi số mol H2, CH4 là a, b

=> \(a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(M_X=\dfrac{2a+16b}{a+b}=0,325.32=10,4\)

=> a = 0,2 ; b = 0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

           0,3--->0,6------->0,3

           2H2 + O2 --to--> 2H2O

          0,2-->0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\left(1-0,6-0,1\right).22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

13 tháng 2 2022

Có \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}+n_{C_2H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\\\dfrac{2.n_{H_2}+26.n_{C_2H_2}}{n_{H_2}+n_{C_2H_2}}=0,5.28=14\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{51,2}{32}=1,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

           0,4-->0,2

           2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

           0,4----->1------------>0,8

=> Y chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,8\left(mol\right)\\O_{2\left(dư\right)}:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\overline{M}_Y=\dfrac{0,8.44+0,4.32}{0,8+0,4}=40\left(g/mol\right)\)

\(\overline{M}_X=14\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/Y}=\dfrac{14}{40}=0,35\)

13 tháng 2 2022

tới 92 lít hả