Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Y tác dụng với NaOH sinh ra khí H 2 nên có Al còn dư → Fe2O3 phản ứng hết.
Vậy Y gồm có Al dư, Al2O3 và Fe.
- Y tác dụng với NaOH sinh khí H 2 .
2Al + 2NaOH + 2H2O
→ 2NaAlO2 + 3 H 2 (1)
- Y tác dụng với HCl sinh khí H 2 .
2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 +3 H 2 (2)
Fe + 2HCl → F e C l 2 + H 2 (3)
⇒ n H 2 (2) = 3/2 n A l d u = 3/2 . 0,2 = 0,3 mol
⇒ n H 2 (3) = n F e = n H 2 - n H 2 (2)
= 0,4-0,3= 0,1 mol
- Phản ứng nhiệt nhôm:
2Al + F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe (4)
Theo phản ứng (4) ta có:
⇒ n A l b đ = n A l d u + n A l p ư
= 0,2+0,1 = 0,3 mol⇒ Chọn A.
Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,1 → 0,4 0,1 0,1
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1 → 0,1 0,2
Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)
nFeSO4=15,2/152=0,1(mol)
PTHH: 2 FeSO4 + 2H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3 + SO2 + 2 H2O
0,1_______________0,1_________0,05______0,1(mol)
=> Chọn A
Cho 15,2 gam muối sắt (II) sunfat tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí SO2. Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit
- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol
Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)
Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí
+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)
+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)
+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol
Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2
Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1
=> Este Z có 2 chức
* Đốt cháy muối natri của X:
Muối natri của X có dạng RO4Na2
Gọi số mol muối của X là x (mol)
BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)
BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3
=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)
BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3
=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x
=> x = 0,01 mol
=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28 => CTPT của X là C4H6O4
* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken
=> MY1 = MY – 18
=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)
Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.
- Cấu tạo Y1:
- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH
- Cấu tạo Y:
- Cấu tạo X:
HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH
- Cấu tạo Z:
Hoặc
(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G:
- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:
118x + 86y + 254z = 7,8 (1)
- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:
C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O
x 3,5x
C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O
y 7y
C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O
z 17,5z
Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:
C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O
x 2x x
C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH
z 2z z 2z
nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:
Sau phản ứng thu được:
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=3.43-2.15=1.28\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.28}{32}=0.04\left(mol\right)\)
Bảo toàn O :
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.04\cdot2=0.08\left(mol\right)\)
Bảo toàn H :
\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0.08=0.16\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.16}{0.5}=0.32\left(l\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Muôi}=3.43+0.16\cdot36.5-0.08\cdot18=7.83\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng:
m oxit = m kim loại + m O
=> mO = 3,43 – 2,15 = 1,28g
=> nO = 0,08 mol
Có nH+ = 2nO = 0,08 . 2 = 0,16 mol
V =\(\dfrac{0,16}{0,5}\)= 0,32 lít = 320ml
\(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=2,15+0,16.35,5=7,83\left(g\right)\)
CH3OH và C2H5OH có CT chung là CnH2n+2O.
CH3OH và C2H5OH có cùng số mol nên:
Vậy CT chung của 2 ancol là: C1,5H5O
2 axit có công thức phân tử là: C3H6O2 và C6H10O4
Nhận xét: C1,5H5O ; C3H6O2 và C6H10O4 đều có số nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử O
Gọi số mol của CO2: x (mol) ; nH2O = y (mol)
=> nO (trong hh đầu) = 2/3 nC =2/3 nCO2 = 2x/3 (mol) ( Vì nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử
Khối lượng dung dịch giảm: ∆ = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 0,45.100 – 0,45.44 – 0,48.18 = 16,56 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:
A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
bạn có Pư: CnH2n+2+kNk ---> nCO2 + (n+1+0,5k)H2O + k/2N2
0,1 0,1n 0,1(n+1+0,5k) 0,05k
=> 0,1n + 0,1(n+1+0,5k) + 0,05k = 0,5
=> 0,2n + 0,1k = 0,4
=> n = 1, k = 2 => CH6N2 ( 2 chức )
=> n CH6N2 = 0,1 mol => n HCl = 0,2 mol => đáp án D