Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nhận thấy b-c= 4a
→ trong X có 5 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc COO và 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon C=C
Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 2 mol H2
→ nX = 0,3 : 2 = 0,15 mol
Bảo toàn khối lương
→ mX = 39 - 0,3. 2= 38,4 gam
Khi tham gia phản ứng thủy phân
→ nC3H5(OH)3 = nX = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng
→ mchất rắn = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3
→ mchât rắn = 38,4 + 0,7. 40 - 0,15. 92
= 52,6 gam.
Chọn đáp án A
► Đối với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC
(với k là độ bất bão hòa của HCHC) ||⇒ áp dụng: b – c = 4a ⇒ k = 5 = 3πC=O + 2πC=C.
⇒ nX = nH2 ÷ 2 = 0,15 mol ||● Bảo toàn khối lượng: mX = 133,5 – 0,3 × 2 = 132,9(g).
► Dễ thấy NaOH dư ⇒ nglixerol = nX = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng:
mrắn khan = 132,9 + 0,5 × 40 – 0,15 × 92 = 139,1(g)
Chọn đáp án C
Nhận thấy b-c= 4a ⇒ trong X có 5 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc –COO– và 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon C=C.
Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 2 mol H2 ⇒ nX = 0,3 : 2 = 0,15 mol
Bảo toàn khối lương → mX = 39 - 0,3. 2= 38,4 gam
Khi tham gia phản ứng thủy phân ⇒ nC3H5(OH)3 = nX = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng → mChất rắn = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3
⇒ mChất rắn = 38,4 + 0,7x40 – 0,15x92 = 52,6 gam
Đáp án C
Nhận thấy b-c= 4a ⇒ trong X có 5 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc –COO– và 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon C=C.
Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 2 mol H2 ⇒ = 0,3 : 2 = 0,15 mol
Bảo toàn khối lương → m x = 39 - 0,3. 2= 38,4 gam
Khi tham gia phản ứng thủy phân ⇒
Bảo toàn khối lượng → mChất rắn =
⇒ mChất rắn = 38,4 + 0,7x40 – 0,15x92 = 52,6 gam
Đáp án D
► Đối với HCHC chứa C, H và có thể có O thì:
nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).
► Áp dụng: b – c = 4a ⇒ k = 5 = 3πC=O + 2πC=C.
⇒ nX = nH2 ÷ 2 = 0,15 mol || Bảo toàn khối lượng:
m1 = 39 – 0,3 × 2 = 38,4(g). Lại có: nNaOH ÷ nX > 3.
⇒ NaOH dư ⇒ nglixerol = nX = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng:
||⇒ m2 = 38,4 + 0,7 × 40 – 0,15 × 92 = 52,6(g)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Đốt với hợp chất hữu cơ chứa C, H và O ( nếu có) thì khi đốt cháy ta có:
nCO2 - nH2O = (k-1).nHCHC
→ k = 5 = 3pC = O + 2pC = C
Mặt khác: 1pC = C + 1H2 → nX = 1/2 nH2 = 0,15mol
Bảo toàn khối lượng: m1 = 39 – mH2= 39 - 0,3.2 = 38,4 g
Dễ thấy NaOH dư → nglixerol = nX = 0,15 mol
→ m2 = m1 + mNaOH – mglixerol = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 g
→ Đáp án D
Đáp án: B
Gọi độ bất bão hòa của X là k
Do đó, k - 1 = 4 => k = 5, mà X chứa 3 nối đôi C=O
=> X có 2 nối đôi C=C => nH2 = 2nX
Mà nH2 = 0,3 mol => nX = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng : mX = 39 - mH2 = 39 - 0,3.2 = 38,4 g
Gọi công thức của X là ( R ¯ C O O ) 3 C 3 H 5
( R ¯ C O O ) 3 C 3 H 5 + NaOH → 3 R ¯ C O O N a N a O H d ư + C 3 H 5 ( O H ) 3
nX = 0,15 mol => nC3H5(OH)3 = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = m chất rắn + mC3H5(OH)3
<=> 38,4 + 0,7.40 = m chất rắn + 0,15.92
=> m chất rắn = 52,6 g