K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Cu khong tác dụng với O2

=> nO2=6,72:22,4=0,3mol

PTHH: 3Fe+2O2=> Fe3O4

          0,45mol<-0,3mol

=> mFe=0,45.56=25,2

=> m chất rắn là mCu= 29,6-25,2=4,4g

 

5 tháng 4 2018

Cu tác dụng với O2 mà

 

24 tháng 1 2019

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu, Fe
PTHH:

\(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
...x.........0,5x....................x
\(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
..y...........\(\dfrac{2y}{3}\).....................\(\dfrac{y}{3}\)
Ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=29,6\\0,5x+\dfrac{2y}{3}=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(n_{CuO}=x=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{chất-rắn}=m_{CuO}+m_{Fe_3O_4}=16+23,2=39,2\left(g\right)\)

24 tháng 1 2019

. Cách 2:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,2.32=9,6\left(g\right)\)
\(m_{chất-rắn}=m_{KL}+m_{O_2}=29,6+9,6=39,2\left(g\right)\)

7 tháng 4 2021

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : } \\ m_{rắn\ tạo\ thành} = m_{kim\ loại} + m_{O_2} = 29,6 + 0,3.32 = 39,2(gam)\)

8 tháng 4 2017

mình chỉ hướng đi thôi nhé!!
Fe + O2 ----> Fe3O4 ( tự cân =)
Cu + O2 ----> CuO

lúc đầu bạn viết pt ra - sau đó bạn số mol o2 , rồi bạn gọi a là nFe, b là n Cu==> 56a+64b=29,6
2a+b = n O2 vừa tính ở trên , bạn bấm mấy giải hệ pt là sẽ ra a với b
- tìm được a và b rồi thì a là nFe=> nFe3O4=....mol=> mfe3o4
mCu thì tương tự sau đó lấy 2 khối lượng CR vừa tính cộng lại
c2; n o2 vừa tính ở trên =.... mol => mO2=.....x 32 = .....g (1)
Dùng ĐLBTKL
ta có : m hh+moxi= m CR

29,6+ ......(1)=........

5 tháng 4 2018

mình lm ko ra

 

8 tháng 3 2023

a, PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\\n_{Al}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 64x + 56y + 27z = 40,4 (1)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}y\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 80x + 232.1/3x + 102.1/2z = 59,6 (2)

- Chất rắn A gồm: Cu, Fe và Al3O3.

⇒ 64x + 56y + 102.1/2z = 50 (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\\z=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)

mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{4}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

8 tháng 3 2023

mình cũng làm cách giống bạn nhưng thầy bảo mình làm sai:/

 

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

23 tháng 4 2018

25 tháng 2 2022

TN1: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (a,b,c)

=> 64a + 27b + 56c = 14,3 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             b----------------------->1,5b

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

              c----------------------->c

=> 1,5b + c = 0,3 (2)

TN2: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (ak,bk,ck)

=> ak + bk + ck = 0,6 (3)

\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}.20\%=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

            ak--->0,5ak

            4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

           bk--->0,75bk

            3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

           ck-->\(\dfrac{2}{3}ck\)

=> 0,5ak + 0,75bk + \(\dfrac{2}{3}ck\) = 0,4 (4)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,15\left(mol\right)\\k=2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,05.64}{14,3}.100\%=22,38\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{14,3}.100\%=18,88\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,3}.100\%=58,74\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2021

Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Fe.

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Cu + O2 ---to---> 2CuO (1)

3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4 (2)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}=\dfrac{2}{3}y\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}y=0,3\)

Mà nCu = 0,2(mol)

Thay vào, ta được: \(\dfrac{1}{2}.0,2+\dfrac{2}{3}y=0,3\)

=> y = 0,3(mol)

=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

b. \(\%_{Cu}=\dfrac{12,8}{12,8+16,8}.100\%=43,24\%\)

\(\%_{Fe}=100\%-43,24\%=56,76\%\)