K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

Nguyên tố hoá học buộc phải có trong chất A là Cácbon và Hiđro. Nguyên tố hoá học có thể có hoặc không có trong thành phần chất A là oxi.                               

          Chất A phải có C vì khi cháy tạo ra CO2.                                                    

          Chất A phải có H vì khi cháy tạo ra H2O.                                                  

          Chất A có thể không có oxi, khi đó oxi của không khí sẽ kết hợp với C và H tạo         ra CO2 và H2O.         

5 tháng 2 2021

Vì sinh ra khí CO2 nên chắc chắn A chứa Cabon.

Vì sinh ra H2O nên chắc chắn A chứa Hidro.

A không chắc chắn chứa Oxi vì A có thể là hợp chất của hidrocacbon.

15 tháng 3 2022

a) CTHH: CxHy

\(M_A=\dfrac{1,34}{\dfrac{1}{22,4}}=30\left(g/mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{30.80}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow x=\dfrac{24}{12}=2\)

\(m_H=\dfrac{30.20}{100}=6\left(g\right)\Rightarrow y=\dfrac{6}{1}=6\)

=> CTHH: C2H6

b) 

Y + O2 --to--> CO2 + H2O + N2

Do đốt cháy Y được sản phẩm chứa các nguyên tố C, H, O, N

=> Y bắt buộc phải chứa C, H, N; có thể có O

c) Hiện tượng: Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

Gọi số mol CuO pư là a (mol)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a--->a--------->a

=> 80(0,125 - a) + 64a = 8,4

=> a = 0,1 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

 

27 tháng 11 2016

Đáp án là: CH2O

27 tháng 11 2016

CH4, C2H5O,... còn nhiều cái lắm

18 tháng 11 2021

Có 2 HC

ý kiến của m nha, nếu sai bạn thông cảm giùm

22 tháng 12 2021

a) MA = 32.2 = 64(g/mol)

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=64-32=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

b) MA = 2.17 = 34 (g/mol)

\(m_H=\dfrac{34.5,88}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=34-2=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2S

22 tháng 12 2021

undefined

undefined

 

HỌC TỐT!

@Zịt

1. B

2. 1,4,5

3 tháng 7 2016

1b

2          1                 4

23 tháng 3 2022

\(n_{metan}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(V_{kk}=28l\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{28}{5}=5,6l\Rightarrow n_{O_2}=0,25mol\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

0,1        0,25   0            0

0,1        0,2     0,1         0,2

0           0,15   0,1         0,2

Sau phản ứng oxi còn dư và \(V_{CO_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(V_{ddCO_2}=2,24+28-0,2\cdot22,4=25,76l\)

\(\%V=\dfrac{2,24}{25,76}\cdot100\%=8,7\%\)

24 tháng 3 2022

tại sao tìm O2 lại chia 5

 

22 tháng 12 2022

Trong $CO_2$ : $\%O = \dfrac{16.2}{44}.100\% = 72,73\%$

Trong $Al_2O_3$ : $\%O = \dfrac{16.3}{102}.100\% = 47,06\%$

Suy ra:  $\%O : CO_2 > Al_2O_3$