Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 3Mg +8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Mol: 0,5 4/3 1/3
b, \(V_{NO}=\dfrac{1}{3}.22,4=\dfrac{112}{15}\approx7,46\left(l\right)\)
c, \(V_{ddHNO_3}=\dfrac{\dfrac{4}{3}}{0,5}=\dfrac{8}{3}\approx2,667\left(l\right)\)
n NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi chất rắn sau khi nung trong ống sứ với CO là hỗn hợp B nặng 19,2 gam.
Vì khi B phản ứng với HNO3 sinh ra 0,1 mol NO và muối Fe(+3) nên B đã nhường cho HNO3 0,1 x 3 = 0,3 mol e.
Nếu B nhường 0,3 mol e này cho oxi nguyên tử thì toàn bộ nguyên tố Fe trong B sẽ trở thành Fe(+3) trong oxit Fe2O3.
Để nhận 0,3 mol e này, cần 0,15 mol oxi nguyên tử phản ứng với B nặng 0,15 x 16 = 2,4 gam. Vì thế, sau khi phản ứng của B với oxi nguyên tử, ta thu được Fe2O3 với khối lượng là:
19,2 + 2,4 = 21,6 gam.
--> n Fe2O3 = 21,6/160 = 0,135 mol --> n Fe = 0,135 x 2 = 0,27 mol
Gọi số mol mỗi oxit trong A là a mol.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
2a + 3a + a = 0,27
--> a = 0,045 mol
--> m1 = 0,045 x 160 + 0,045 x 232 + 0,045 x 72 = 20,88 gam.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
--> khối lượng nguyên tố Fe trong B = 0,27 x 56 = 15,12 gam
--> m O trong B = 19,2 - 15,12 = 4,08 gam
--> n O trong B = 4,08/16 = 0,255 mol = n CO2 thu được khi dùng CO khử A ban đầu = n BaCO3 kết tủa
--> m2 = m BaCO3 = 0,255 x 197 = 50,235 gam.
a, PT: \(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeS}=x\left(mol\right)\\n_{FeS_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 88x + 120y = 17,8 (1)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{FeS}+2n_{FeS_2}=x+2y\left(mol\right)\)
⇒ x + 2y = 0,25 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\\m_{FeS_2}=0,075.120=9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{4}n_{FeS}+\dfrac{11}{4}n_{O_2}=0,38125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,38125.22,4=8,54\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a) Gọi nFeS = a (mol)
\(n_{FeS_2}=b\left(mol\right)\) với a; b > 0
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=17,8=m_{FeS}+m_{FeS_2}=88a+120b\\n_{S\left(SO_2\right)}=0,25=n_{FeS}+2n_{FeS_2}\left(bt\left[S\right]\right)=a+2b\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,1(mol); b = 0,075(mol)
mFeS= n.M= 0,1 . 88 = 8,8(g)
=> \(m_{FeS_2}=m_{hh}-m_{FeS}=17,8-8,8=9\left(g\right)\)
b) PT:
\(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\uparrow\\ 4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\)
\(Theo2pt\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{7n_{FeS}+11n_{FeS_2}}{4}=0,38125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n\cdot22,4=0,38125\cdot22,4=8,54\left(l\right)\)
có n NO = 0,04 mol và dd có axit dư => ko tạo muối amoni
Al : x mol
Fe y mol
=> 27x + 56y = 1,95
3x +3y = 0,04.3
=> x =0,01 , y = 0,03
=> m Al = 0,27g, m Fe = 1,68 g
bạn gọi số mol của Fe(OH)2 : x mol
Fe(OH)3 : y mol
vì sau khi nung chỉ có Fe2O3 và Al2O3
0,015 0,0075
x + y = n Fe = 0,03 mol
n OH- = 4n Al 3+ - n kết tủa
=> 0,165 - 2x -3y = 4.0,03 - 0,015
=> 2x + 3y = 0,06
=> x = 0,03, y = 0 => Al đẩy Fe 3+ xuống Fe 2+ hoàn toàn
=> n Al tác dụng với HNO3 còn lại = 0,01 mol
=> n NO thoát ra = 0,01 mol
=> tổng n NO thoát ra = 0,05 mol
=> n HNO3 = 0,05.4 = 0,2 mol
=> Cm = 1,25 M
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
nNo = \(\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH:
2Cu + O2 =(nhiệt)==> 2CuO (1)
CuO + 2HNO3 ===> Cu(NO3)2 + H2O (2)
3Cu + 8HNO3 ======> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Vì khi chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí NO
=> Ở phản ứng (1), Cu còn dư
Gọi số mol Cu phản ứng ở (1) là x (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = x (mol)
Theo (2): nHNO3 = 2nCuO = 2x (mol)
Theo (3):
Theo đề ra, ta có: nNO = \(\frac{2}{3}\left(0,2-x\right)=0,02\)
=> x = 0,17 (mol)
Tổng số mol HNO3 = \(2x+\frac{8}{3}\left(0,2-x\right)\)
Thay x = 0,17
=> Tổng số mol HNO3 = 0,42 (mol)
=> VHNO3 = \(\frac{0,42}{0,5}=0,84\left(lit\right)\)