Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại Mg, Fe, Cu và hỗn hợp khí z gồm CO2 và CO dư
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron
Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận = 0,3(mol)
ne nhường trong thí nghiệm = ne nhường (1) + 2.nCO2 =1(mol) = ne nhận (2) = nNO2
Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian.
Đáp án B
Ta nhận thấy mE < mX => KL chưa phản ứng hết; AgNO3 và Cu(NO3)2 hết
Chọn C
Gọi số mol Na, Al và Fe có trong m gam G lần lượt là x, y và z (mol)
Do khi cho G vào nước thu được số mol khí ít hơn khi cho G vào NaOH dư nên khi cho G vào nước dư chỉ có Na phản ứng hết.
Giải thích: Đáp án B
m(hh Y) = mCu + mAg = 64 . nCu + 108 . nAg = 14 (1)
Cho Y + H2SO4:
Số mol e trao đổi = 2nCu + 1nAg = 2nSO2 = 2.0,1 = 0,2 (2)
Giải (1) và (2) : nAg = 0,1 mol; nCu = 0,05 mol
Theo bài cho nồng độ Cu(NO3)2 gấp 2 lần AgNO3 như vậy lượng Cu(NO3)2vẫn còn dư sau phản ứng.
→ kết quả trên là hợp lí, hỗn hợp Mg, Al đã phản ứng hết với Ag+, đến lượt Cu2+ thì mới phản ứng được 0,05 mol thì hết, còn lại 0,15 mol dư.
Như vậy ta có nAgNO3 = nAg = 0,1 mol a = 0,1 mol
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu = n SO 2 = 0 , 075 mol.
Đặt n Cr = x mol; n Fe = y mol → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
Đáp án A
xét toàn bộ quá trình: Fe -> Fe3+, Cu-> Cu2+, O2 -> O2-, S+6 -> S+4. Bảo toàn số mol e