K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Nhiệt lượng dây tỏa:

\(Q_{tỏa}=RI^2t=20\cdot0,3^2\cdot10\cdot60=1080J=258,015Cal\)

23 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}A=UIt=18\cdot\dfrac{18}{42}\cdot25\cdot60=11571,42857\left(J\right)\\A=0,24\cdot UIt=0,24\cdot18\cdot\dfrac{18}{42}\cdot25\cdot60=2777,142857\left(Cal\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 2 2017

Nhiệt lượng do dây tỏa trong 30 phút là:

Q =( U 2  t) / R =( 220 2 .30.60) / 176 = 495000J = 118800cal.

29 tháng 4 2017

a) Điện trở của bóng đèn được tính theo công thức:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất của bóng đèn khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Mỗi số đếm của công tơ điện là 1kWh, nên muốn tìm số đếm tương ứng của công tơ điện ta phải tính điện năng theo đơn vị kWh

Khi đó

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vậy số đếm tương ứng của công tơ điện là 9 số

22 tháng 10 2021

a)có R = \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2.5}=88\)(Ω)

có P= U.I=220.2.5=550(W)

b) số điện dung trong 30 ngày là 

  Q= P . t =  550 . ( 2.60.60) . 30= 118800000 ( J)= 11880 ( kJ)

vậy đếm của công tơ điện là 11880 

 

1 tháng 11 2016

ảnh của bài đây ạ

1 tháng 11 2016

mắc R1 // R2, R3 mắc nối tiếp với R1 và R2

 

30 tháng 3 2019

Khi mắc nối tiếp:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   R 1   +   R 2   =   24   +   8   =   32 Ω

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

+ I   =   I 1   =   I 2   =   U / R   =   0 , 375 A ;   U 1   =   I . R 1   =   0 , 375 . 24   =   9 V

U 2   =   U   –   U 2   =   12   –   9   =   3 V .

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.

+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J