K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

x + 25 + (-17) + 63 = x + [(25 + 63) + (-17)]

= x + [88 + (-17)] = x + 71

1 tháng 12 2016

vào toán mà hỏi Pham thi linh chi

19 tháng 5 2017

a, \(x+25+\left(-17\right)+63\)

\(=x+25-17+63\)

\(=x+8+63\)

\(=x+71\)

b, \(\left(-75\right)-\left(p+20\right)+95\)

\(=-75-p-20+95\)

\(=-p-75-20+95\)

\(=-p-55+95\)

\(=-p-150\)

24 tháng 12 2017

a) x + 25 + (- 17) + 63

x + 42 + 63

x + 105

b) (- 75) - (p + 20) + 95

= - 75 - p - 20 + 95

= p - 75 - 20 + 95

= p - 55 + 95

= p - 150

21 tháng 7 2020

Gọi \(d=UCLN\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Suy ra phân số đã cho là phân số tối giản (đpcm)

Cái sau tương tự nha bạn

Bài 2 \(C=\frac{5}{x-2}\) .DO x nguyên nên để C nhỏ nhất thì x-2 phải là số nguyên âm lớn nhất => x-2=-1 =>x=1

Vậy với x=1 thì C đạt giá trị nhỏ nhất

Cái sau tương tự nha bạn

21 tháng 7 2020

a , Gọi \(d=ƯCLN\)\(\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\)Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản với mọi n .

6 tháng 5 2018

Bài 1:

Gọi UCLN (14n+17;21n+25) là d

ta có: 14 n +17 chia hết cho d => 3.(14n+17) chia hết cho d => 42n + 51 chia hết cho d

        21 +25 chia hết cho d => 2.( 21+25) chia hết cho d => 42n + 50 chia hết cho d

=> 42n + 51 - 42n - 50 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> \(A=\frac{14n+17}{21n+25}\)là phân số tối giản

Bài 2:

Để B đạt giá trị lớn nhất => 5/ (x-3)^2 + 1 = 5

=> (x-3)^2 + 1 = 1

(x-3)^2           = 0 = 0^2

=> x - 3          = 0

x = 3

KL: x = 3 để B đạt giá trị lớn nhất

16 tháng 4 2017

Quy tắc dấu ngoặc

a) x + 22 + (-14 ) + 52

= x + 22 + 52 - 14 (bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước)

= x + (22 + 52) - 14

= x + 74 - 14

= x + 60

b) (-90) – (p + 10) + 100

= -90 – p - 10 + 100 (bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước)

= (-90 - 10) - p + 100

= -100 - p + 100

= -100 + 100 - p

= 0 - p

= -p

28 tháng 6 2018

a) \(\left(a+h\right)-\left(-c+a+b\right)=a+h+c-a-b\)

\(=\left(a-a\right)+\left(h-h\right)+c=0+0+c=c\)

28 tháng 6 2018

b) \(-\left(x+y\right)+\left(-z+x+y\right)=-x-y-z+x+y\)

\(\left(-x+x\right)+\left(-y+y\right)-z=0+0-z=-z\)

Tích cho cái

27 tháng 10 2016

Câu 8:

Giải:
Ta có: \(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\)

+) \(\frac{a^2}{9}=\frac{36}{25}\Rightarrow a^2=\frac{324}{25}\Rightarrow a=\pm\frac{18}{5}\)

+) \(\frac{b^2}{16}=\frac{36}{25}\Rightarrow b^2=\frac{576}{25}\Rightarrow b=\pm\frac{24}{5}\)

Vậy bộ số \(\left(x;y\right)\)\(\left(\frac{18}{5};\frac{24}{5}\right);\left(\frac{-18}{5};\frac{-24}{5}\right)\)

27 tháng 12 2018

B. x + 68

Chúc bạn học tốthihi

6 tháng 12 2016

a, x + 22 + (-14) + 52

=> x + [22 + 52] + (-14)

=> x + 74 + (-14)

=> x + 22 + (-14) + 52 = x + 60

b, (-90) - [p + 10] + 100

=> [(-90) + 100 + 10] + p

=> 0 + p

=> (-90) - [p + 10] + 100 = p