K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

a) \(-4\approx-229^010'59"\)

b) \(\dfrac{\pi}{13}\approx13^050'21"\)

c) \(\dfrac{4}{7}\approx32^044'26"\)

15 tháng 4 2017

a) 100 ; b) 330 45’ ; c) -1140 35’30’’ ; d) 420 58’19’’

8 tháng 10 2017

4 / 7   ≈   32 ο 44 ' 26

2 tháng 1 2018

- 4   ≈   - 299 ο 10 ' 59

25 tháng 7 2017

π / 13   ≈   13 ο 50 ' 21

25 tháng 4 2018

I II IV

24 tháng 4 2018

Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?

29 tháng 7 2017

Giải bài 3 trang 140 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

9 tháng 5 2017

Áp dụng công thức: \(l=R\alpha\).
a) \(l=25.\dfrac{3\pi}{7}=\dfrac{75\pi}{7}\) (cm).
b) Đổi \(49^o=\dfrac{49\pi}{180}\).
\(l=25.\dfrac{49\pi}{180}\left(cm\right)=\dfrac{245}{36}cm\).
c) \(l=25.\dfrac{4}{3}\left(cm\right)=\dfrac{100}{3}cm\).

30 tháng 5 2021

C1: \(a.sinx+b.cosx=c\) 

Pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\) 

Bạn áp dụng công thức trên sẽ tìm ra m

C2: (Bạn vẽ đường tròn lượng giác sẽ tìm được)

Hàm số \(y=sinx\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\right)\) ( góc phần tư thứ IV và I)

Hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)( góc phần tư thứ II và III)

Ý A, khoảng nằm trong góc phần tư thứ III và thứ IV => Hàm nghịch biến sau đó đồng biến

Ý B, khoảng nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II => hàm đồng biến sau đó nghịch biến

Ý C, khoảng nằm trong góc phần tư thứ IV; I ; II => hàm đồng biền sau đó nghịch biến

Ý D, khoảng nằm trong phần tư thứ IV ; I=> hàm đồng biến

Đ/A: Ý D

(Toi nghĩ thế)

 

31 tháng 5 2021

thank u

NV
28 tháng 3 2021

\(x=\dfrac{10\pi}{7}=-\dfrac{4\pi}{7}+2\pi\)

Do đó số đo hình học là \(\dfrac{4\pi}{7}\)

\(-2345^0=175^0-7.360^0\)

Do đó số đo hình học là \(175^0\)

28 tháng 3 2021

bạn giải giúp mình mấy câu trong trang của mình cách đây vài giờ đi