K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ ''Nhớ rừng''

TB:

Phân tích các câu thơ + bptt...

''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

=> Tác giả sử dụng động từ ''gậm'', danh từ ''khối căm hờn'' cho thấy sự uất ức tích tụ thành một khối nhưng không thể làm gì được của hổ khi bị nhốt trong cũi sắt.

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,

=> Tình thế ngao ngán, ngột ngạt của con hổ khi phải nằm im đếm ngày tháng trôi.

Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ

=> Hổ cảm thấy chán ghét những con người giam cầm nó, khiến nó mất đi tự do

Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm

=> Những con người đó không chỉ giam cầm hổ mà còn dùng ánh mắt khinh thường nhìn nó. Tính từ ''giễu'' cho thấy sự khinh bỉ, hiếu thắng của con người khi bắt được hổ vào lồng.

Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm

=> Hổ không may bị con người lấy mất đi tự do, phải chịu càng nhục khi bị nhốt, làm nó mất đi sự oai linh của một vị chúa sơn lâm.

Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi

=> Hổ bị nhốt để làm trò tiêu khiển cho con người, bị biến thành ''đồ chơi''

Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi

=> Hổ cảm thấy mình bị hạ thấp xuống ngang bầy cùng gấu

Với cặp báo chuồng bên vô tư lự''

=> Cặp báo không phải lo nghĩ gì nên chẳng quan tâm đến thế giới xung quanh

Nêu cảm nhận của hổ trong đoạn thơ

Nêu cảm xúc của em về đoạn thơ''

KB: Tình cảm của em dành cho hổ

_mingnguyet.hoc24_

Câu 1 (4 điểm): Đọc ngữ liệu sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới.                                            Bác để tình thương cho chúng con                                      Một đời thanh bạch, chẳng vàng son                                      Mong manh áo vải hồn muôn trượng                                      Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.                                       Ôi Bác Hồ ơi, những xế...
Đọc tiếp

Câu 1 (4 điểm): Đọc ngữ liệu sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới.

                                            Bác để tình thương cho chúng con
                                      Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
                                      Mong manh áo vải hồn muôn trượng
                                      Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.

                                       Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
                                       Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?
                                       Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước…”
                                       Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều

                                                                          ( Tố Hữu – Bác ơi)

a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)

b. Tìm, chép lại một câu trần thuật có trong đoạn thơ trên và đặt 1 câu trần thuật có chức năng tương tự. (1 điểm)

c. Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước…” Em hiểu “ còn non nước…” có ý nghĩa gì? (0,5 điểm)

d. Câu thơ Một đời thanh bạch, chẳng vàng son giúp em hiểu gì về con người của Bác?  Trình bày ý kiến của mình trong 5,6 câu văn. (1,5 điểm)

Câu 2 (2 điểm) :

Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) khuyên các bạn học sinh không nên hút thuốc lá.

Câu 3 (4 điểm):

Một nhà văn có nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói đó.

ĐỀ 3

Câu 1 (4 điểm): Đọc ngữ liệu sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới.

“Ôi Tổ quốc, vinh quang Tổ quốc!
Ngàn muôn năm dân tộc ta ơi!

Việt Nam anh dũng sáng ngời
          Ánh gươm độc lập giữa trời soi chung.

                                               Hỡi ai kiếp bần cùng nô lệ
                                               Hãy đứng lên mà bẻ xiềng gông!
                                               Tự do đã nở hoa hồng
                                              Trong dòng máu đỏ, trên đồng Việt Nam...”

( Tố Hữu – Ba mươi năm đời ta có Đảng)

a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)

b. Tìm và chép lại một câu cảm thán có trong đoạn thơ. Hãy đặt một câu với từ cảm thán mà em vừa tìm được. (1 điểm)

c. Theo em, tác giả kêu gọi mọi người đứng lên để làm gì? (0,5 điểm)

d. Em ấn tượng nhất câu thơ nào trong đoạn trích? Hãy giải thích bằng 5,6 câu văn. (1,5 điểm)

1
3 tháng 5 2022

a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)

=> Bộc lộ cảm xúc , tình cảm và suy nghĩ của nhà thơ đối với Bác Hồ đồng thời thể hiện lòng biết ơn to lớn , tình yêu thương da diết của tg đối với Bác .

b. Tìm, chép lại một câu trần thuật có trong đoạn thơ trên và đặt 1 câu trần thuật có chức năng tương tự. (1 điểm)

câu trần thuật: Bác để tình thương cho chúng con

Đặt câu : Mẹ ra đi để lại cho con muôn vàn điều hối hận .

c. Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước…” Em hiểu “ còn non nước…” có ý nghĩa gì? (0,5 điểm)

= > có nghĩa là còn đất nước Bác phải lo , còn tương lai , sự tự do , sự độc lập của nước nhà.

d. Câu thơ Một đời thanh bạch, chẳng vàng son giúp em hiểu gì về con người của Bác?  Trình bày ý kiến của mình trong 5,6 câu văn. (1,5 điểm)

Câu văn em tự làm chị chỉ đưa ý thôi nhé! .

Giúp em hiểu về con người Bác là:

+ Bác là người sống quan minh chính trực , không làm bất cứ một điều gì đáng hổ thẹn cả . 

+ Bác là người thanh minh , không sợ bất cứ một điều gì tố cáo bản thân mình .

+ Bác là người sống giản dị , không xa hoa giàu có .

Câu 2 ; Câu 3 đoạn và bài văn e tự làm nhé!

Đề 3 :

a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)

= > thể hiện niềm tự hào vô bờ của tác giả đối với Đảng ta. 

+ bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ của một con người yêu quê hương nước Việt về Việt Nam ta .

b. Tìm và chép lại một câu cảm thán có trong đoạn thơ. Hãy đặt một câu với từ cảm thán mà em vừa tìm được. (1 điểm)

Chép câu cảm thán :

Ôi Tổ quốc, vinh quang Tổ quốc!

Đặt lại câu : Ôi mẹ ơi , muôn đời mẹ tuyệt vời !

c. Theo em, tác giả kêu gọi mọi người đứng lên để làm gì? (0,5 điểm)

= > Đó là lời kêu gọi sự tự do để mọi người ai ai cũng có sự tự do của bản thân và cho nước nhà qua đó đề cao sự độc lập vĩ đại .

d. Em ấn tượng nhất câu thơ nào trong đoạn trích? Hãy giải thích bằng 5,6 câu văn. (1,5 điểm) 

Em ấn tượng nhất với câu thơ :

      Hỡi ai kiếp bần cùng nô lệ
     Hãy đứng lên mà bẻ xiềng gông!
     Tự do đã nở hoa hồng
    Trong dòng máu đỏ, trên đồng Việt Nam...”

Giải thích : Vì đó là câu thơ ca ngợi , kêu gọi tinh thần , cái nét tinh túy đáng tự hào nhất của người Việt Nam ta , của dân tộc Việt ta từ lịch sử đến ngày nay .

23 tháng 4 2019

a. Nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc '' khinh y''

b. Thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa (há- đớp-lặn)

22 tháng 4 2019

a. Nhấn mạnh hành động, hiện tượng,..

b.tạo âm điệu cho câu

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải...
Đọc tiếp

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?

a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)

 c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

(Thép mới, Cây tre Việt Nam)

d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.

(Ngữ văn 7, tập hai)

1
8 tháng 12 2019

a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.

1 tháng 3 2022

làm hộ tôi bài này nhé 

17 tháng 3 2022

Khi đọc bài thơ "Nhớ rừng", có ý kiến cho rằng: "Bài thơ là tâm trạng u uất, chán ngán và căm hờn của con hổ khi bị nhốt vào trong vườn bách thú". Hãy phân tích khổ thơ thứ nhất của bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên.

Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Như nước Đại Việt ta từ trước,……………………………….Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết...
Đọc tiếp

Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

……………………………….

Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)

Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?

Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:

“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.

Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).

1
15 tháng 7 2021

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,

Núi sông bờ cõi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời nào cũng có.” 

Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo, tác giả là Nguyễn Trãi

Hoàn cảnh sáng tác:

kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Như nước Đại Việt ta từ trước,……………………………….Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng...
Đọc tiếp

kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

……………………………….

Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)

Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?

Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:

“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.

Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).

 

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương. ba lần đội đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển đời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tỉnh kể muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương. ba lần đội đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển đời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tỉnh kể muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thể mà hai nhà Đình, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không nơi theo dấu cũ Thương, Chu, cứ đóng yên đồ thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi. trăm họ phải hao tổn, muốn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất,được cải thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của để vương muôn đời.Trầm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? 1. Văn bản trên có mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần. 2. Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô nhằm mục đích gì? 3. Tác giả dùng lí lẽ, bằng chứng nào để chứng minh kinh đô ở Hoa Lư không còn phù hợp? 4. Li lẽ bằng chứng nào được đưa ra để khẳng định Đại La xứng đáng lựa chọn để định đô. 5. Bài chiếu hấp dẫn và thuyết phục người đọc của bài chiếu này là gì? 6. Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của văn bản. 7. Qua văn bản, ta hiểu gì về tấm lòng của vị v vũa Lí Công Uẩn? 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc xây dựng, phát triển thủ đô Hà Nội ngày nay.

0