Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kinh tế:
+ Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản.
+ Làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.
+ Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam.
- Xã hội:
+ Cư dân sống tập trung tại những vùng đất cao về phía Tây, tụ cư thành các xóm làng.
+ Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam.
+ Tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
+ Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hóa của cư dân.
+ Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hóa bình dân, sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.
- Đầu thế kỉ VII, Vương quốc Phù Nam sụp đổ, vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa đặt dưới quyền cai trị của nước Chân Lạp (Campuchia).
- Triều đinh Ăng-co gặp nhiều khó khăn và hầu như không thể quản lý được vùng đất này.
- Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIV cư dân ở đây rất thưa vắng.
- Nhiều thế kỉ sau đó, những nhóm lưu dân người Việt đến khẩn hoang và lập ra những làng người Việt đầu tiên ở vùng Mô Xoài (Bà Rịa – Vũng Tàu), Đồng Nai,…
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đều thế kỉ XVI:
- Từ đấu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI lãnh thổ thuộc vương quốc Chăm-pa
- Năm 1069, vua Chăm-pa nhường lại ba châu là Bố Chính, Địa Lý (Quảng Bình), Ma Linh (bắc Quảng Trị) cho Đại Việt.
- Năm 1306, Chế Mân cắt châu Ô và Châu Rí (nam Quảng Trị và Huế) làm sính lễ cưới công chúa của Đại Việt.
- Nửa sau thế kỉ XIV đến cuối thế kỉ XV, xung đột giữa Chăm-pa và Đại Việt tái diễn dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động (Quảng Nam), Cổ Lũy (Quảng Ngãi) và Vi-giay-a (Bình Định vào Đại Việt).
- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, từ lưu vực sông Đồng Nai trở vào gần như không có dấu chân người.
- Thế kỉ VII, vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm. Hơn một thế kỉ sau Chân Lạp cũng không quản lí được vùng đất Nam Bộ, vùng đất bị bỏ hoang từ đó.
- Tình trạng hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại đến thế kỉ XVI, khi có sự xuất hiện và khai phá của người Việt.
Lĩnh vực | Thành tựu |
Tôn giáo | - Phật giáo: vương quốc Pagan, Đại Việt, các vương quốc nói tiếng Thái, Cambodia - Hồi giáo: thế kỉ XIII được du nhập vào Đông Nam Á |
Chữ viết | Xuất hiện sớm, nhiều nước có chữ viết riêng. |
Văn, sử học | Đám cưới Arjuna Wijaya (Java), Đại Việt sử ký (Đại Việt), sử thi Nagarakretagama (Majapahit)… |
Nghệ thuật | - Kiến trúc: kinh đô chùa Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long - Điêu khắc: điêu khắc đá của Campuchia, vẽ bích họa ở chùa Pa-gan |
* Nhận xét:
- Tại Đông Nam Á, các tôn giáo ngoại lai: Phật giáo, Hồi giáo phát triển mạnh mẽ.
- Sự xuất hiện sớm của chữ viết đã tạo cơ sở cho sự phát triển văn học, sử học...
- Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này phát triển rực rỡ với nhiều công trình lớn và được bảo tồn đến tận ngày nay.
Những diễn biến chính về kinh tế, văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:
- Trồng lúa giữ vai trò chủ đạo.
- Nghề đánh cá phát triển, và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của cư dân thời kì này.
- Một số nghề thủ công được duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,…
- Buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.
- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, Đại Việt đã tổ chức nhiều đợt di dân vào vùng phía Nam. Người Việt và người Chăm sinh sống hòa thuận, hòa nhập về văn hóa.
- Người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm.
- Nhiều đền tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và người Chăm.
Điểm khác biệt căn bản về tình hình phát triển của vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI so với giai đoạn trước đó (từ thế kỉ I đến thế kỉ VII).
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ V vương quốc Phù Nam phát triển rực rỡ, là trung tâm kết nối văn hóa và giao thương với các nước ngoài khu vực
- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vùng đất Nam Bộ đặt dưới sự cai quản (trên danh nghĩa) của nước Vương quốc Chân Lạp; dân cư thưa thớt
- Tôn giáo – tín ngưỡng:
+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.
+ Phật giáo:có những bước phát triển
+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.
- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…
+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…
- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.
Phương pháp giải:
B1: Đọc mục 1-b trang 92, 93 SGK.
B2: Chú ý trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn học…
Lời giải chi tiết:
- Tôn giáo – tín ngưỡng:
+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.
+ Phật giáo:có những bước phát triển
+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.
- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…
+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…
- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.
Từ cuối thế kỉ VI đến đầu thế kỉ VII, Chân Lạp từng bước xâm chiếm Phù Nam.
Đến thế kỉ VIII, Chân Lạp rơi vào tình trạng khủng hoảng và phân tán, lãnh thổ chia thành Lục Chân Lạp và Thủy Chân Lạp.
Trong nhiều thế kỉ tiếp theo, người Khơ-me tập trung ổn định Lục Chân Lạp nên Thủy Chân Lạp không được quan tâm.
Từ thế kỉ XVI, một bộ phận người Việt bắt đầu đến khai phá vùng đất này.
Cư dân cùng đất Nam Bộ chủ yếu khai thác thủy hải sản, lâm thổ sản kết hợp với nghề nông trồng lúa, làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở đây rất rõ nét.