K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

Nhân vật Giôn xi: 

- Họa sĩ nghèo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống để theo đuổi nghệ thuật chân chính.

- Mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo quái ác.

+ Khi biết mình bị bệnh: tuyệt vọng và yếu ớt "mở to cặp mắt thẫn thờ và thều thào ra lệnh", nếu chiếc lá cuối cùng rơi thì cô cho rằng sinh mệnh mình cũng sẽ kết thúc.

+ Khi thấy chiếc lá cuối cùng chống chọi lại với mưa bão: cô được tiếp thêm động lực sống bằng cách tạo dựng tình yêu với cuộc sống và nghệ thuật. Nhờ đó cô đã vượt qua bệnh tật.

Nhân vật Xiu: 

- Họa sĩ nghèo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống để theo đuổi nghệ thuật chân chính.

- Khi Giôn xi mắc bệnh viêm phổi, Xiu luôn ở bên cạnh chăm sóc, động viên để Giôn xi vượt qua bệnh tật. 

Nhân vật cụ Bơ- men:

- Người họa sĩ khao khát có một kiệt tác để đời

- Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá cuối cùng trong một đêm mưa bão. 

- Sau đêm bão bùng ấy, cụ Bơ-men đã chết vì căn bệnh viêm phổi nhưng lại cứu vớt sinh mệnh của cô họa sĩ trẻ Giôn xi.

 

Câu 2: Khi nằm trên giường bệnh, Giôn xi có suy nghĩ tiêu cực "Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì mình cũng sẽ ra đi". Cô gái ấy không còn thiết tha gì với cuộc đời mà chỉ chờ đợi cái chết của thể xác đưa tiễn cái chết của tâm hồn.

Câu 3: Lời nói của Xui dành cho Giôn xi cho thấy sự lo lắng của cô dành cho suy nghĩ tiêu cực và tình trạng bệnh của Giôn xi. Cô luôn cố gắng động viên để Giôn xi nhanh chóng vực dậy. Qua đó chúng ta thấy được trái tim yêu thương của một cô gái tốt bụng - Xiu và tình bạn cao đẹp giữa hai người cùng khổ.

Tham khảo:

Các yếu tố của truyện

Chiếc  cuối cùng

Đề tài​

​Lòng nhân đạo

Các chi tiết tiêu biểu​

​Ông Behrman vẽ chiếc lá để cứu sống Giôn - xi

Ngoại hình, hành động của Giôn-xi​

​Nằm trên giường,mở mắt,nhìn ra cửa sổ,...

Ý nghĩa của nhân vật Giôn-xi​

​Nếu chiếc lá lìa cành là sẽ lìa đời

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Và buổi chiều hôm đó, Xu tới bên giường, nơi Giôn-xi đang nằm vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng. Xu ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn chiếc gối.- Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị, cô nói. Hôm nay cụ Bơ-mơn đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi. Cụ ấy ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Và buổi chiều hôm đó, Xu tới bên giường, nơi Giôn-xi đang nằm vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng. Xu ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn chiếc gối.

- Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị, cô nói. Hôm nay cụ Bơ-mơn đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi. Cụ ấy ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Mọi người không thể hình dung cụ ấy đã ở đâu vào cái đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi họ tìm thấy một chiếc đèn bão còn cháy sáng, một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng màu xanh vàng pha trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ kia, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ là tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-mơn đấy, - cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”.

( Trích Chiếc lá cuối cùng – Ô Hen-ri )

Câu 1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?

.............................................................................................................................................

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.

............................................................................................................................................

Câu 3. Xác định từ láy trong câu “Mọi người không thể hình dung cụ ấy đã ở đâu vào cái đêm khủng khiếp như thế”.

..........................................................................................................................................

Câu 4. Theo em, kiệt tác chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-mơn để lại có ý nghĩa như thế nào?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 5. Em hiểu thế nào là “điểm tựa tinh thần”, hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành “điểm tựa tinh thần” cho người khác?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
7 tháng 3 2022

Câu 1. thể loại truyện

Câu 2. Sự động viên thầm lặng của cụ Bơ - men khi không ngại bệnh tật đã vẽ lên chiếc lá để giúp Giôn-xi có thêm hy vọng vào cuộc sống bằng cách vẽ lên chiếc lá.

Câu 3. khủng khiếp

Câu 4. Kiệt tác của cụ Bơ-mơn để lại là biểu tượng của đức hi sinh và lòng vị tha. Kiệt tác của cụ đã níu kéo lại niềm hy vọng được sống của Giôn-xi, tiếp thêm cho cô nhiều động lực và sự tự tin hơn trong cuộc sống.

Câu 5. Theo em, điểm tựa tinh thần có thể là 1 ai đó, 1 nơi nào đó,... khiến cho ta có thêm sức mạnh, mang lại niềm vui và sự lạc quan trong cuộc sống.Để trở thành "điểm tựa tinh thần", em đã giúp đỡ, động viên nhiều bạn gặp khó khăn,nỗi buồn trong cuộc sống để các bạn cảm thấy tốt hơn. Em có thể trở thành "điểm tựa tinh thần" bằng cách an ủi, hỏi thăm những người đang cảm thấy mặc cảm, tự ti để giúp họ lấy lại sự tự tin trong cuộc sống.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Và buổi chiều hôm đó, Xu tới bên giường, nơi Giôn-xi đang nằm vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng. Xu ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn chiếc gối.- Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị, cô nói. Hôm nay cụ Bơ-mơn đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi. Cụ ấy ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Và buổi chiều hôm đó, Xu tới bên giường, nơi Giôn-xi đang nằm vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng. Xu ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn chiếc gối.

- Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị, cô nói. Hôm nay cụ Bơ-mơn đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi. Cụ ấy ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Mọi người không thể hình dung cụ ấy đã ở đâu vào cái đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi họ tìm thấy một chiếc đèn bão còn cháy sáng, một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng màu xanh vàng pha trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ kia, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ là tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-mơn đấy, - cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”.

( Trích Chiếc lá cuối cùng – Ô Hen-ri )

Câu 1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?

.............................................................................................................................................

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.

............................................................................................................................................

Câu 3. Xác định từ láy trong câu “Mọi người không thể hình dung cụ ấy đã ở đâu vào cái đêm khủng khiếp như thế”.

..........................................................................................................................................

Câu 4. Theo em, kiệt tác chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-mơn để lại có ý nghĩa như thế nào?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 5. Em hiểu thế nào là “điểm tựa tinh thần”, hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành “điểm tựa tinh thần” cho người khác?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
7 tháng 3 2022

Câu 1. thể loại truyện

Câu 2. Sự động viên thầm lặng của cụ Bơ - men khi không ngại bệnh tật đã vẽ lên chiếc lá để giúp Giôn-xi có thêm hy vọng vào cuộc sống bằng cách vẽ lên chiếc lá.

Câu 3. khủng khiếp

Câu 4. Kiệt tác của cụ Bơ-mơn để lại là biểu tượng của đức hi sinh và lòng vị tha. Kiệt tác của cụ đã níu kéo lại niềm hy vọng được sống của Giôn-xi, tiếp thêm cho cô nhiều động lực và sự tự tin hơn trong cuộc sống.

Câu 5. Theo em, điểm tựa tinh thần có thể là 1 ai đó, 1 nơi nào đó,... khiến cho ta có thêm sức mạnh, mang lại niềm vui và sự lạc quan trong cuộc sống.Để trở thành "điểm tựa tinh thần", em đã giúp đỡ, động viên nhiều bạn gặp khó khăn,nỗi buồn trong cuộc sống để các bạn cảm thấy tốt hơn. Em có thể trở thành "điểm tựa tinh thần" bằng cách an ủi, hỏi thăm những người đang cảm thấy mặc cảm, tự ti để giúp họ lấy lại sự tự tin trong cuộc sống.

17 tháng 1 2022

Tham khảo

Giôn xi là một cô họa sĩ trẻ tài năng giàu ước mơ và khao khát. Nhưng đáng buồn thay, cô lại mắc căn bệnh viêm phổi mãn tính - một căn bệnh mà trong thời kỳ đó người ta không thể nào chữa trị. Giôn-xi cũng nghèo khổ, và cô mất niềm tin ở tương lai. ... Chính niềm tin đó đã giúp Giôn – xi vượt qua bệnh tật.

17 tháng 1 2022

Tham khảo

Giôn xi là một cô họa sĩ trẻ tài năng giàu ước mơ và khao khát. Nhưng đáng buồn thay, cô lại mắc căn bệnh viêm phổi mãn tính - một căn bệnh mà trong thời kỳ đó người ta không thể nào chữa trị. Giôn-xi cũng nghèo khổ, và cô mất niềm tin ở tương lai. ... Chính niềm tin đó đã giúp Giôn – xi vượt qua bệnh tật.

5 tháng 9 2021

a, – Các từ miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn là:

Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vũ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.

5 tháng 9 2021

Những chi tiết miêu tả ngoại hình:

Một thanh niên Dế Mèn cường tráng:

+ Càng: Mẫm bóng

+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt

+ Cánh: dài tận chấm đuôi một màu nâu bóng mỡ.

+ Đầu: tò, nổi từng tảng rất bướng…

+ Răng: đen nhánh

+ Râu: dài, cong.

- Những chi tiết miêu tả hành động:

+ Đạp phanh phách

+ Vũ lên phành phạch

+ Nhai ngoàm ngoạm

+ Trịnh trọng vuốt râu

+ Đi đứng oai vệ…rún rẩy (khoeo), rung…(râu)

+ Cà khịa (với hàng xóm)

+ Quát nạt (cào cào)

+ Đá ghẹo (gọng vó)

Cho thấy Dế Mèn là có ngoại hình cường tráng nhưng tính cách kiêu căng, xốc nổi