K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc mẩu truyện sau đây và cho biết phương châm hội thọi nào ko đc tuân thủ:

                  " Ở đâu "

Giữa đêm khuya một bác sĩ nhận đc một cú điện thoại khẩn khấp :

- Alô,thưa bác sĩ...cháu bị đau quá ! Tiếng của một cậu bé thở hổn hển qua ông nghe

-Không sao,khôg sao! Bính tĩnh ,cháu hãy cho bác biết cháu đang đau ở đâu?

-Dạ ,cháu đang đau ở nhà ạ !

- Bác sĩ: !!!???

                                                                   (Truyện cười in-tơ-nét

b)                                    "Định nghĩa"

  Hai cha con đang xem bóng đá,đứa trẻ hỏi:

-Bố ơi !Trọng tài là ai hả bố ?

-Ông nào trên sân bóng nhưng chỉ chạy theo người khác,không biết đá mà cũng không biết bắt bóng,đó là trọng tài !

                                                                        (Truyện cười in-tơ-nét)

c)                        "Giair thích"

Tí và Tèo là hai người bn thân.Một hôm hai người chơi trò đố nhau.Tí đố Tèo:

-Đó cạu,bóng đá là gì?

-Là đá vào bóng-Tèo trả lời

-Thế bóng chuyền là gì?

-Là chuyền bóng cho nhau chứ còn gì nữa-Tèo nói luôn:

-Còn bóng rổ?

-À : là..là..chắc phải chơi đến một rổ bóng -Tèo gãi đầu và nới

 

1
8 tháng 8 2016

có t/g viết dài thế này đấy

8 tháng 8 2016

j á

20 tháng 7 2019

Người bố không chú ý tới phương châm cách thức:

    + Đứa con 5 tuổi (chưa học lớp 1) không thể nhận biết được tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao”

    + Với đối tượng này, câu nói đó mơ hồ

→ Câu trả lời của người bố không đảm bảo mối quan hệ phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp

23 tháng 11 2019

   + Đội này chỉ có một chân sút : từ chân được dùng theo nghĩa chuyển của phương thức hoán dụ - Đội bóng này chỉ có một người có khả năng ghi bàn.

    + Có một chân thì chơi bóng làm gì : từ chân trong câu này được dùng theo nghĩa gốc – bộ phận con người để di chuyển.

⇒ Người vợ không hiểu được ý câu nói của người chồng, vì không hiểu được cách dùng nghĩa chuyển.

22 tháng 6 2018

Có thể thay đổi vị trí trước sau giữa phần lời nói, ý nghĩ được dẫn và phần lời dẫn, nếu phần lời dẫn đứng sau thì phải thay dấu hai chấm bằng dấu phảy, dấu gạch ngang

“ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”- Họa sĩ nghĩ thầm

22 tháng 11 2018

- Có 5 phương châm hội thoại đã học:

   + Phương châm về chất

   + Phương châm về lượng

   + Phương châm quan hệ

   + Phương châm cách thức

   + Phương châm lịch sự

- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức

13 tháng 1 2018

Phần in đậm đoạn (a) là lời nói nhân vật (có chỉ dẫn “cháu nói” trong lời người dẫn)

- Lời dẫn trực tiếp này được tách khỏi phần đứng trước câu là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép

27 tháng 12 2021

Đọc các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) và trả lời câu hỏi:

a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng thèm “người” là gì?”

b) Học sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét trước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”

1. Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?

21 tháng 2 2017

Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại.

29 tháng 11 2019

- Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự

- Anh chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể.

    + Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khác

→ Cần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợp

14 tháng 6 2019

Phê phán những kẻ dốt mà hay nói chữ. Vì “đốc tờ” (tiếng Anh là doctor) nghĩa là bác sĩ.