Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.
3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.
4. Yêu cầu:
- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp
- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.
a) oanh liệt có nghĩa là: Lẫy lừng, vang dội: chiến thắng oanh liệt. . . Anh dũng, vẻ vang: hi sinh oanh liệt vì Tổ quốc. Đây là cách dùng oanh liệt Tiếng Việt.
Chúc em học giỏi
a) Biểu cảm (kết hợp miêu tả và tự sự)
b) "Ta"
c)
- Đoạn thơ là lời tâm sự của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú và sự nhớ nhung da diết thời kì khi nó được sống và ngự trị rừng xanh.
a) Phương thức biểu đạt: biểu cảm
b) Xưng ngôi thứ nhất: ta
c) Nội dung: Những câu thơ trên là lời tâm sự của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú . Khi bị giam chân tại song sắt nhà tù , hổ cảm thấy mình bị mất tự do . Nó nhớ nhung da diết thời kì khi nó được sống và ngự trị rừng xanh. Đoạn thơ là những gợi nhớ của con hổ về bức tranh tứ bình chốn rừng ngàn .Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời.Sức mạnh của con hổ được diễn tả bằng hình ảnh: giấc ngủ tưng bừng, những chiều lênh láng máu sau rừng . Tất cả những từ ngữ đó đã góp phần thể hiện tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ khi ở vườn bách thú, một tâm trạng đối lập hoàn toàn với tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.
➤ Câu 1: đoạn thơ trên là của bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, phường thức biểu đạt chính là biểu cảm
➤ Câu 2: Các câu nghi vấn:
+ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
+ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
+ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
+ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
+ Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> Chức năng để bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nối của con hổ về thời kỳ vàng son đã qua.
➤ Câu 3: Gốc: Sao không bảo nó đến : tức là "nó" chưa đến
Đổi: +Nó đến sao không bảo? : tức là "nó" đã đến, để hỏi
+Không bảo sao nó đến? : tức là không muốn "nó" đến, để khẳng định