Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
`-` Là lời nói của chàng trai với cô gái
`-` Biểu đạt tình cảm yêu mến của chàng trai đối với cô gái.
Câu 2:
`-` Đặc biệt về từ ngữ : dùng từ ngữ địa phương (ni : này ,tê: kia)
`-` Tác dụng : nói lên sự đẹp đẽ, rộng lớn của cánh đồng lúa.
Câu 1:
`-` Thể loại: thơ lục bát biến thể
`-` PTBĐ chính: Biểu cảm
Câu 2 :
`-` Từ ghép : thân em, ban mai.
`-` Từ láy : mênh mông, đòng đòng
Em tham khảo bài viết của anh:
"Quê hương hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều....."
Nhớ làng, nhớ cánh đồng xanh ngát, nhớ dòng sông,... Mỗi cảnh vật ở quê hương như gắn liền với tuổi thơ của mỗi người vậy, bởi vậy cho nên trong suy nghĩ của chúng ta, quê hương là nơi ta luôn hướng về dù có ở miền đất xa hay gần ngay trước mắt. Hình ảnh làng quê bình dị, đẹp đẽ của con người miền Trung, xung quanh chỉ là một màu vàng bao phủ của cánh đồng. Trải dài trên một mảnh đất quê hương, những người phụ nữ lộng lẫy, yêu kiều làm sao! Mô-tip "Thân em" đã khá quen thuộc để nói về hình ảnh người phụ nữ xưa, đẹp cả hình thức lẫn phẩm chất, vậy mà vẫn phải "phất phơ" dưới ngọn nắng. Hiện thân ở đó một xã hội mất công bằng. Nhưng dù sao đi chăng nữa, những giá trị ấy lại giúp làng quê của ta ngày trở lên đẹp hơn, rạng ngời hơn trong những tháng ngày của đất nước.
1. Là lời của cô gái. Cô gái muốn bày tỏ niềm tự hào, yêu quý của mình với quê hương tươi đẹp
2.
Em tham khảo:
BPTT: So sánh
Tác dụng: Cho thấy người con gái đang tuổi mới lớn đầy sức sống tươi trẻ như chẽn lúa đòng đòng đang thời kỳ phát triển đâm trồi nảy lộc dưới ánh nắng hồng. Một vẻ đẹp trẻ trung, yêu đời, đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
-Hai dòng đầu tiên có cấu trúc đặc biệt với phép điệp ngữ, đảo ngược.
-Tác dụng: gợi ra sự rộng lớn mênh mông và vẻ đẹp trù phú của cánh đồng
Câu 1: PTBĐ: miêu tả.
Tham khảo:
Câu 2:
Bài ca dao ‘’Đứng bên ni đồng…" là một bài ca dao trữ tình đặc sắc đã ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước qua hình ảnh cánh đồng lúa bát ngát mênh mông ví vẻ đẹp duyên dáng, tươi trẻ, cần mẫn và yêu đời của nàng thiếu nữ làng quê Việt Nam.
Bài ca dao được sáng tạo nên bằng bút pháp nghệ thuật độc đáo. Cách dùng từ chính xác, gợi cảm. Biện pháp tu từ so sánh, phép song hành đối xứng, cách đảo từ ngữ và sử dụng tiếng địa phương đã làm cho ý tưởng, lời ca đậm đà, ý vị. Có thể coi nó là một “viên ngọc quý trong kho tàng thơ ca dân gian Việt Nam.
Học bài ca dao này, ta thấy tâm hồn mình thêm gắn bó, yêu thương quê hương đất nước, biết quý trọng và biết ơn những người nông dân vất vả dãi nắng dầm mưa để làm nôn những bát cơm đầy dẻo thơm
Em tham khảo bài sau (do tình cảnh nên hông thể tự làm được nên nếu em muốn chị tự làm thì chị sẽ làm lại cho em bài mới)
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.(1)
Bài ca dao như được cất lên từ chính cánh đồng lúa bát ngát mênh mông trong lời tự tình của cô thôn nữ đẹp xinh phơi phới sức xuân như chẽn lúa đòng đòng ngọt ngào hương quê.(2) Ta có thể thấy, nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái.(3) Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng.(5) Còn say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình. (6) Tác giả dân gian đã lựa chọn từ ngữ rất đắt để tạo lời, mở ý cho câu ca dao. (7) Từ ngó cũng gần nghĩa với: nhìn, trông, ngắm... nhưng ngó thể hiện sự nhìn ngắm say sưa hơn quan sát kỹ hơn. (8) Cô thôn nữ với chiếc nón như bông hoa trên đầu quần xắn ngang đôi chân thon thả.(9) Với chiếc vai vác cuốc thăm đồng một hình ảnh lao động bình thường thân thuộc. (10) Tóm lại, khi đọc câu ca dao ta thấy hình ảnh chủ thể trữ tình hiện ra đẹp lạ.(11)
Từ láy: Say sưa
Từ ghép: bông hoa
tặng nak chs 2 ảnh nhó:3