Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Chủ ngữ: Đám trẻ mục đồng chúng tôi
vị ngữ: thả diều thi
2, CN: Những tàu lá chuối vàng ối
VN: xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo
3, Cn: mấy quả đỏ chót
4,Cn: Hoa móng rồng bụ bẫm, vn như....
5, Cn: cái hình ảnh trong tôi về cô, vn: đến...
6, cn: suối vn chảy...
7, cn: tiếng suối, vn chảy róc rách
a) Là kiểu câu Ai là gì?
Chủ ngữ: kéo co
Vị ngữ: là một trò chơi ..... của nhân dân ta.
b) Là kiểu câu Ai làm gì?
Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi
Vị ngữ: hò hét nhau, thả diều thi.
c) Là kiểu câu Ai là gì?
Chủ ngữ: Nguyễn Ngọc Ký
Vị ngữ: là một tấm gương giàu nghị lực.
a. Kéo co /là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
cn vn
b. Chiều chiều, trên bãi thả, /đám trẻ mục đồng chúng tôi/ hò hét
tn cn vn
nhau, thả diều thi.
c. Nguyễn Ngọc Ký/ là một tấm gương giàu nghị lực.
cn vn
d. Tiếng sáo diều/ vi vu, trầm bổng.
cn vn
e. Con chim họa mi /xù lông, rũ hết những giọt sương.
cn vn
Chủ ngữ là : Trên đồng , những đứa trẻ Vị ngữ là ; thi nhau thả diều Trạng ngữ là : Buổi chiều chúc học tốt !
Buổi chiều, trên đồng là Trạng Ngữ
Những đứa trẻ là chủ ngữ
thi nhau thả diều là Vị ngữ
(Mình chỉ làm đc như thế này thôi còn bn tự trình bày nha)
a) Khi phương đông vừa vấn bụi hồng con họa mi ấy lại hót vang lừng.
Đây là trạng ngữ chỉ thời gian
b) Để làm ra buồng ra nải, cây mẹ phải đua hoa chúc xuôi sang một phía.
Đây là trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
c) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học bài, làm bài đầy đủ.
Đây là trạng ngữ chỉ phương tiện.
d) Nhờ tinh thần ham học hỏi, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
Đây là trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
đ) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại
Đây là trạng ngữ chỉ mục đích.
e) Bên bờ biển, anh họa si vừa vẽ tranh vừa nghe nhạc.
Đây là trạng ngữ chỉ nơi chốn.
g) Anh đã làm nên bao điều kì lạ, với mẫu bút chì.
Đây là trạng ngữ chỉ phương tiện.
h) Trên đường ta về lại thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ.
Đây là trạng ngữ chỉ thời gian.
bạn có phải là trương tuệ linh học sinh lớp cô hiền môn văn hc thêm k
a) lần nào trở về với bà: xác định thời gian
b) chiều hôm ấy: xác định thời gian
c) -Trên bờ hè: xác định nơi chốn
- dưới những chòm xoan tây lấp loáng hoa đỏ: xác định nơi chốn
d) -Hằng năm: xác định thời gian
- Cứ vào mùa thu: xác định thời gian
e) Thỉnh thoảng : xác định thời gian
-từ chân trời phía xa: xác định nơi chốn
g) -Một hôm: xác định thời gian
-đã khuya lắm: xác định thời gian
a.
- Tinh mơ, mọi người đã ra đồng.
- Một tháng nữa, chúng em được nghỉ hè.
- Trong vòm lá, mấy chú chim trò chuyện ríu rít.
- Tối nay, đúng 8 giờ, buổi biểu diễn bắt đầu.
- Ven đường, mọi người đứng chen chúc cổ vũ cho hai đội đua.
- Dọc triền đê, đám trẻ cưỡi trâu thong thả ra về
b.
- Câu có trạng ngữ bổ sung ý chỉ thời gian: 1, 2, 4
- Câu có trạng ngữ bổ sung ý chỉ nơi chốn: 3, 5, 6