Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Tổng trở của đoạn mạch là
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U : Z = 120 : 40 = 3A.
Độ lệch pha: tan φ = Z L - Z C R = 0 => φ =0. Tức là i và u một góc cùng pha
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 3 2 cos(100πt) (A)
Chọn đáp án D.
Vì ZC = ZL = 30Ω nên mạch cộng hưởng → i và u cùng pha.
Ta có: u = 120√2cos100πt (V) → i = I0cos100πt (A)
Với
Vậy i = 3√2cos100πt (A)
Chọn D
Tổng trở của đoạn mạch là Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 40 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U: Z = 6 2 A
Độ lệch pha: tanφ = Z L - Z C R = 1 => φ = π 4 . Tức là i trễ pha hơn u một góc π 4 .
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 6cos(100πt - π 4 ) (A)
Đáp án: D
Ta có: ZL = 60Ω; ZC = 20Ω
Tổng trở của mạch:
Biểu thức của i:
Ta có: u = 240√2cos100πt (V) → i = I0cos(100πt + φi)
Với
→ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4 rad
Vậy i = 6cos(100πt – π/4) (A)
- Ta có: ZL = ZC.
⇒ Trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
Chọn D
Tổng trở của đoạn mạch là Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 40 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U : Z = 120 : 40 = 3A.
Độ lệch pha: tanφ = Z L - Z C R = 0 => φ = 0. Tức là i và u một góc cùng pha
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 3 2 cos(100πt) (A)