Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Tổng trở của đoạn mạch là Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 40 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U : Z = 120 : 40 = 3A.
Độ lệch pha: tanφ = Z L - Z C R = 0 => φ = 0. Tức là i và u một góc cùng pha
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 3 2 cos(100πt) (A)
Chọn đáp án D.
Vì ZC = ZL = 30Ω nên mạch cộng hưởng → i và u cùng pha.
Ta có: u = 120√2cos100πt (V) → i = I0cos100πt (A)
Với
Vậy i = 3√2cos100πt (A)
Đáp án: D
Ta có: ZL = 60Ω; ZC = 20Ω
Tổng trở của mạch:
Biểu thức của i:
Ta có: u = 240√2cos100πt (V) → i = I0cos(100πt + φi)
Với
→ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4 rad
Vậy i = 6cos(100πt – π/4) (A)
Chọn D
Tổng trở của đoạn mạch là Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 40 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U: Z = 6 2 A
Độ lệch pha: tanφ = Z L - Z C R = 1 => φ = π 4 . Tức là i trễ pha hơn u một góc π 4 .
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 6cos(100πt - π 4 ) (A)
- Ta có: ZL = ZC.
⇒ Trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
Chọn D.
Tổng trở của đoạn mạch là
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U : Z = 120 : 40 = 3A.
Độ lệch pha: tan φ = Z L - Z C R = 0 => φ =0. Tức là i và u một góc cùng pha
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 3 2 cos(100πt) (A)