Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ cao của địa hình trên bản đồ được thể hiện qua thang màu hoặc đường đồng mức.
độ cao địa hình được thể hiện trên bản đồ qua các đường đồng mức
Để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ, người ta thường dựa vào:
- Bảng phân tầng màu (thường dùng ở bản đồ tự nhiên để thể hiện độ cao núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, biển).
- Đường đồng mức.
- Kí hiệu thể hiện độ cao (ví dụ: kí hiệu hình tam giác thể hiện đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m)
=> Nhận xét A, B, C đúng
- Kích thước của kí hiệu không thế hiện độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ,
Đáp án: D
- Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diện tích.
- Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình.1.Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.
2.
1. Vì bản chú giải giúp ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu được dùng trên bản đồ .
2. Các loại kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm , kí hiệu đường , kí hiệu diện tích .
3. Biết sườn núi nào dốc hơn vì : khi nhìn vào hình , các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc .
THẤY ĐÚNG NHỚ CHỌN NHÉ !
1/ bản đồ là gì?
2/có bao nhiêu loại kí hiệu
3/độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng gì?
Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
1/ Bản đồ là bản vẽ mô phỏng lại bề mặt trái đất, các hướng đi, thể hiện sông, suối, đường, cây cối,....giúp con người xác định phương hướng, đường đi khi cần thiết.
2, Có 3 loại kí hiệu thường gặp
3,
Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt.
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu…
Câu 10. Đường đồng mức là đường
A. nối liền các điểm có độ caobằng nhau trên lược đồ địa hình.
B. nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
C. nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
D. tròn nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.
1. Vì nó giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.
2. Các loại kí hiệu thường dùng là: điểm( sân bay, cảng biển…), đường( ranh giới quốc gia, tỉnh…), diện tích( vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp…)
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.
- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).
* Kí hiệu bản đồ:
- Là những hình vẽ màu sắc.
- Được dùng như quy ước và để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ.
* Các loại kí hiệu thường sử dụng: Kí hiệu đường, Kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích.
* Kí hiệu bản đồ:
- Là những hình vẽ màu sắc.
- Được dùng như quy ước và để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ.
* Các loại kí hiệu thường sử dụng: Kí hiệu đường, Kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích.
Độ cao tuyệt đối thường được sử dụng để tính các độ cao của địa hình trên bản đồ.
- Để tính các độ cao của địa hình người ta thường sử dụng độ cao tuyệt đối để tính .