Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ứng dụng của sự tăng giảm sức cản không khí theo hình dạng vật:
+ Làm tăng tốc của vật
+ Làm giảm tốc độ của máy bay khi hạ cánh
Ứng dụng của sự tăng giảm sức cản không khí theo hình dạng vật:
+ Làm tăng tốc của vật
+ Làm giảm tốc độ của máy bay khi hạ cánh
Ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống:
+ Vặn khóa cửa
+ Tháo bánh xe
+ Vặn nút ga
+ Vặn nắp chai nước
+ Vặn chìa khóa xe...
Ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống:
+ Vặn khóa cửa
+ Tháo bánh xe
+ Vặn nút ga
+ Vặn nắp chai nước
+ Vặn chìa khóa xe...
Nhận định trên chỉ đúng trong một số trường hợp, ví dụ:
+ Công phát động: đẩy hoặc kéo thùng hàng.
+ Công cản: các động cơ hoạt động bị mòn
Ví dụ phản bác lại nhận định trên là:
+ Công phát động (có hại): sự chuyển hóa bức xạ nhiệt của mặt trời xuống trái đất
+ Công cản (có lợi): công của lực ma sát khi các phương tiện di chuyển trên đường.
Nhận định trên chỉ đúng trong một số trường hợp, ví dụ:
+ Công phát động: đẩy hoặc kéo thùng hàng.
+ Công cản: các động cơ hoạt động bị mòn
Ví dụ phản bác lại nhận định trên là:
+ Công phát động (có hại): sự chuyển hóa bức xạ nhiệt của mặt trời xuống trái đất
+ Công cản (có lợi): công của lực ma sát khi các phương tiện di chuyển trên đường.
Với những vật có kích thước lớn, lực cản của không khí có độ lớn đáng kể, khi này chuyển động của vật rơi không phải là sự rơi tự do nữa. Chuyển động rơi sẽ chậm dần.
Khi lực cản của không khí có độ lớn đáng kể thì vận tốc của vật rơi bị giảm, vật rơi chậm lại.
Ta có: m 1 = f 1 .A.V; m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25
ð m 1 = 1,25 m 0,25 = 5 g; A = m 1 f 1 V = 20 g/m3.