Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi lực cản của không khí có độ lớn đáng kể thì vận tốc của vật rơi bị giảm, vật rơi chậm lại.
Ta có: S = v 0 t + 1 2 a t 2
⇔ 30 = 2.3 + 0 , 5. a .3 2 ⇒ a = 16 3 m / s 2
Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
P − F C = m a ⇒ F c = p − m a = m g − m a = 50 − 5. 16 3 = 23 , 33 N
Đáp án: A
Vận tốc vật khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot5}=10\)m/s
Vận tốc vật khi có lực cản không khí:
\(v'=\dfrac{1}{2}v=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\)m/s
Công lực cản là độ biến thiên động năng:
\(A_c=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v'^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\left(10^2-5^2\right)=37,5J\)
chị ơi sao lại lấy vận tốc của lúc không có lực cản với có lực cản mà không lấy vận tốc sau và vận tốc trước ạ
Chọn B.
Khi cầu thang đang đi lên thì tất cả các vật ở trong khí cầu cũng đang đi lên. Một vật rơi ra ngoài thì vật lúc đầu chuyển động chậm dần đều đi lên đến độ cao cực đại, sau đó chuyển động nhanh dân đều xuống dưới.
Chọn B.
Khi cầu thang đang đi lên thì tất cả các vật ở trong khí cầu cũng đang đi lên. Một vật rơi ra ngoài thì vật lúc đầu chuyển động chậm dần đều đi lên đến độ cao cực đại, sau đó chuyển động nhanh dân đều xuống dưới.
Với những vật có kích thước lớn, lực cản của không khí có độ lớn đáng kể, khi này chuyển động của vật rơi không phải là sự rơi tự do nữa. Chuyển động rơi sẽ chậm dần.