K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Trong 1 chu kỳ Khi Z tăng thì độ âm điện X cũng tăng

=> Chọn A

5 tháng 11 2019

Vì trong 1 chu kì Z tăng ta có bán kính nt giảm thì độ âm điện tăng đáp án là A

*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13). a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên. b/ So sánh tính bazo của các hidroxit. *2) Cho các nguyên tố N (Z=7), Si (Z=14), P (Z=15). a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên. b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng. *3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5), C (Z=6). *4) Cho các nguyên tố M (Z=11), X...
Đọc tiếp

*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13).

a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên.

b/ So sánh tính bazo của các hidroxit.

*2) Cho các nguyên tố N (Z=7), Si (Z=14), P (Z=15).

a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên.

b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng.

*3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5), C (Z=6).

*4) Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=12), Y (Z=13), R (Z=19). Hãy sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần.

*5) Cho các nguyên tố P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17).

a/ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tăng dần tính phi kim.

b/ Viết công thức của oxit cao nhất và hợp chất với hidro của các nguyên tố trên.

c/ Tính axit của các oxit đó biến đổi như thế nào?

d/ Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính axit giảm dần của các hidroxit tương ứng.

1
17 tháng 11 2019

1.

a)

Ta có Na Mg và Al ở cùng chu kì\(\rightarrow\)Tính kim loại \(\text{Na>Mg>Al}\)

Na và K ở cùng nhóm nên tính kim loại\(\text{ K>Na}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{K>Na>Mg>Al}\)

b)

Tính bazo của hidroxit: \(\text{KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3}\)

2.

a)

Ta có Si và P ở cùng chu kì nên tính phi kim của \(\text{P>Si}\)

P và N ở cùng nhóm nên tính phi kim của \(\text{N>P}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{N>P>Si}\)

b)

\(\text{HNO3>H3PO4>H2SiO3}\)

9 tháng 12 2021

Bán kính của các nguyên tử Mg (Z=12), K (Z=19) và Cl (Z=17) giảm theo thứ tự là
A. Mg > K > Cl B. Cl > K > Mg C. K > Cl > Mg D. K > Mg > Cl

29 tháng 10 2019

a) Na < Mg < Al

b) F<Cl<S<P

29 tháng 10 2019

Vì trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng đt hạt nhân thì tính kim loại giảm dần nên tính kim loại của Na> Mg> Al; P> S > Cl

Trong 1 nhóm, theo chiều tăng đt hạt nhân thì tính kim loại tăng dần nên tính kim loại của Cl > F

18 tháng 11 2021

a, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O

b, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O

c, O \(\rightarrow\)  S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K

d, O \(\rightarrow\)  S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K

Chúc bn học tốt!

3 tháng 7 2019

A

Ta thấy :

+) A l 3 + ,   M g 2 + ,   O 2 -   đều có chung cấu hình là : 1 s 2 2 s 2 2 p 6

Các ion đẳng e (cùng e): so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn => lực hút electron càng lớn => bán kính càng nhỏ.

=> Theo chiều tăng dần bán kính A l 3 + < M g 2 + < O 2 -   .

+) Na, Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3, ZNa < ZMg < ZAl nên bán kính: Al < Mg < Na.

+) Xét số lớp electron: Số lớp electron càng lớn, bán kính hạt càng lớn.

→ Thứ tự sắp xếp đúng: A l 3 + <   M g 2 +   <   O 2 -   <   A l   <   M g   <   N a .

1 tháng 12 2021

Mình sẽ làm mẫu với 2 CTHH đầu, bạn tư duy làm tiếp những CTHH sau nhé!

- Đầu tiên là với NaCl thì sơ đồ hình thành liên kết ion sẽ như thế này!

+ Sơ đồ hình thành liên kết:

\(Na\rightarrow Na^++1e\\ Cl+1e\rightarrow Cl^-\)

+ Các ion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện:

\(Na^++Cl^-\rightarrow NaCl\)

- VD cho hợp chất Al2O3

+ Sơ đồ hình thành liên kết:

\(2Al\rightarrow2Al^{3+}+2.3e\\ 3O+3.2e\rightarrow3O^{2-}\)

+ Sự hợp thành hợp chất nhờ lực hút tĩnh điện:

\(2Al^{3+}+3O^{2-}\rightarrow Al_2O_3\)

 

1 tháng 12 2021

cảm ơn cậu nhiều nha :3

 

31 tháng 12 2017

Đáp án đúng : C