K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

A

Ta thấy :

+) A l 3 + ,   M g 2 + ,   O 2 -   đều có chung cấu hình là : 1 s 2 2 s 2 2 p 6

Các ion đẳng e (cùng e): so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn => lực hút electron càng lớn => bán kính càng nhỏ.

=> Theo chiều tăng dần bán kính A l 3 + < M g 2 + < O 2 -   .

+) Na, Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3, ZNa < ZMg < ZAl nên bán kính: Al < Mg < Na.

+) Xét số lớp electron: Số lớp electron càng lớn, bán kính hạt càng lớn.

→ Thứ tự sắp xếp đúng: A l 3 + <   M g 2 +   <   O 2 -   <   A l   <   M g   <   N a .

11 tháng 10 2019

Theo đề ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}0.4667=\frac{a\cdot\left(P_M+N_M\right)}{a.\left(P_M+N_M\right)+b\cdot\left(P_R+N_R\right)}\\P_M+4=N_M\\P_R=N_R\\aP_M+bP_R=116\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}0.4667=\frac{a\left(2P_M+4\right)}{2\left(aP_M+bP_R\right)+4a}\\aP_M+bP_R=116\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow0.4667=\frac{2aP_M+4a}{232+4a}\)

Ta thấy a+b=3 nên \(1\le a\le2\)

a=1\(\Rightarrow P_M=53\)\(\Rightarrow P_R=31.5\)

a=2\(\Rightarrow P_M=26\)\(\Rightarrow P_R=64\)

Hihihi sai thì thông cảm nha mk làm lụi

4 tháng 4 2020

Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.

Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.

Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.

Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có -electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.

Electron hóa trị hay electron ngoài cùng những electron ở các orbital ngoài cùng và có thể tham gia vào các liên kết của nguyên tử. Electron hóa trị các nguyên tố nhóm chính nằm ở lớp ngoài cùng, trong nguyên tố nhóm phụ (kim loại chuyển tiếp) electron hóa trị có tại lớp ngoài cùng và lớp d kế cận.

bạn nên tìm obitan của mỗi nguyên tố thì sẽ nhanh hơn

Na s=5e,p=6

cL=s=6 e,p=11e

Zn:s=8e,p=12 e

La:s=12e,p=24 e,d=21e ,f=0

Câu 1. Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 19,2 g muối. Giá trị m là bao nhiêu? Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2­ (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu? Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 19,2 g muối.

Giá trị m là bao nhiêu?

Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2­ (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu?

Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là bao nhiêu?

Câu 4. Khi cho 0,56 lít (đktc) khí hidro clorua hấp thụ vào 50ml dung dịch AgNO3 8% (d= 1,1 g/ml ). Nồng độ % của HNO3 thu được là bao nhiêu?

Câu 5. Cho 4,6 gam Na vào 18,25 gam dung dịch HCl nồng độ 20% thu được dung dịch X. Nồng độ % chất tan trong X là bao nhiêu?

Câu 6. Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Các cậu giúp mình với nha, mai mình kiểm tra rồi huhu

1
14 tháng 5 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé !

22 tháng 9 2020

1. TSH=p+e+n=2p+n=58(1)

n-p=1⇔-p+n=1(2)

Từ (1),(2) ta có hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\-p+n=1\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta dc \(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)(K)

2.Trong hạt nhân mđ=kmđ⇒3p=36⇒p=e=n=12

a)Z+=12+

b)A=p+n=12+12=24

3.TSH=p+e+n=2p+n=49(1)

trong đó n=53,215 %.2.p(2)

từ (1),(2) ta dc hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\-1,0625p+n=0\end{matrix}\right.\)

giải hệ pt (1),(2) suy ra p=e=16;n=17

điện tích hạt nhân X=16+

24 tháng 9 2019

1. 1s22s22p63s23p5=> Clo

2. \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=82\\P+E-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\)=> Z=26, N=30

=> [Ar]3d64s2

↑↓

3d6

↑↓

4s2

=> 4 e độc thân

25 tháng 8 2020

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:

P + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt

(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30

Số khối của X = Z + N = p + n =56

=>là sắt

b> tự làm nha

2 tháng 12 2017

@Einstein@Phương Mai@Trần Hữu Tuyển@Cẩm Vân Nguyễn Thị@Hong Ra On@ARMY@Nào Ai Biết.....