K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 2:

Một người đi được quãng đường ?$S_1$ hết thời gian ?$t_1$ giây, đi quãng đường ?$S_2$ hết thời gian ?$t_2$ giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường ?$S_1$?$S_2$ là:

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{t_1+t_2}{S_1+S_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1}{t_1}+\frac{S_2}{t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}$

Câu 3:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 4:

Một vật được treo vào 1 lò xo. Sau khi ta nhúng vật đó vào trong nước thì lò xo sẽ

  • ngắn lại.

  • không thay đổi.

  • đứt.

  • dài ra.

Câu 5:

Một vật ở ngoài không khí có trọng lượng 5N nhưng khi bỏ nó vào trong chất lỏng thì có trọng lượng 3,5N. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

  • 8,5N

  • 5N

  • 1,5N

  • 3,5N

Câu 6:

Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

  • Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

  • Tàu hỏa – ô tô – xe máy.

  • Ô tô- tàu hỏa – xe máy.

  • Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

Câu 7:

Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

  • 1,5 m/s.

  • 1 m/s.

  • 3,2 m/s.

  • 2,1 m/s.

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng m^3$ và 1kg chì trọng lượng riêng m^3$ xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước.Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là m^3$m^3$. Độ cao của cột axit sunfuaric là

  • 35,6 cm.

  • 32 cm.

  • 64 cm.

  • 42,5 cm.

Câu 10:

Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD( CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ
h4.png

  • nghiêng về bên phải.

  • vẫn cân bằng.

  • nghiêng về bên trái.

  • nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu.

14
20 tháng 12 2016

10. Nghiêng về bên M

20 tháng 12 2016

9.A

Câu 1:Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ?Khi bánh xe lăn trên mặt đường.Khi kéo bàn dịch trên mặt sàn.Khi hàng hóa đứng yên trong toa tàu đang chuyển động.Khi lê dép trên mặt đường.Câu 2:Một người đi được quãng đường hết thời gian giây, đi quãng đường hết thời gian giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường và là:Câu...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ?

  • Khi bánh xe lăn trên mặt đường.

  • Khi kéo bàn dịch trên mặt sàn.

  • Khi hàng hóa đứng yên trong toa tàu đang chuyển động.

  • Khi lê dép trên mặt đường.

Câu 2:

Một người đi được quãng đường ?$S_1$ hết thời gian ?$t_1$ giây, đi quãng đường ?$S_2$ hết thời gian ?$t_2$ giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường ?$S_1$?$S_2$ là:

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{t_1+t_2}{S_1+S_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1}{t_1}+\frac{S_2}{t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}$

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Một vật được treo vào 1 lò xo. Sau khi ta nhúng vật đó vào trong nước thì lò xo sẽ

  • ngắn lại.

  • không thay đổi.

  • đứt.

  • dài ra.

Câu 5:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

  • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

  • trọng lượng riêng của chất lỏng.

  • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

  • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.

Câu 6:

Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

  • 1,5 m/s.

  • 1 m/s.

  • 3,2 m/s.

  • 2,1 m/s.

Câu 7:

Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

  • Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

  • Tàu hỏa – ô tô – xe máy.

  • Ô tô- tàu hỏa – xe máy.

  • Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

Câu 8:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất m^2$, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là ?$0,03%20m^2$. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N

  • 5000N

Câu 9:

Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD( CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ
h4.png

  • nghiêng về bên phải.

  • vẫn cân bằng.

  • nghiêng về bên trái.

  • nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu.

Câu 10:

Chọn câu đúng.

  • Tất cả đều đúng.

  • Máy ép dùng chất lỏng không cho ta lợi về lực.

  • Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về lực.

  • Trong máy dùng chất lỏng thì chất lỏng trong máy phải là nước.

8
25 tháng 12 2016

giúp mình với các bạn ơi

26 tháng 12 2016

vãi c1 C

c2 A

c3 C

Câu 1:Kết luận nào sau đây không đúng?Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.Câu 2:Chọn kết luận đúng.Hai nhánh của một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.Hai...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu 2:

Chọn kết luận đúng.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau, tác dụng hóa học với nhau thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

Câu 3:

Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn đường là:

  • 6 cm/s

  • 10 cm/s

  • 20 cm/s.

  • 13 cm/s

Câu 4:

Một người đi được quãng đường ?$S_1$ hết thời gian ?$t_1$ giây, đi quãng đường ?$S_2$ hết thời gian ?$t_2$ giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường ?$S_1$?$S_2$ là:

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{t_1+t_2}{S_1+S_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1}{t_1}+\frac{S_2}{t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}$

Câu 5:

Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

  • Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

  • Tàu hỏa – ô tô – xe máy.

  • Ô tô- tàu hỏa – xe máy.

  • Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

Câu 6:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết ?$d_n%20%3E%20d_d$ . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

Câu 7:

Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

  • 1,5 m/s.

  • 1 m/s.

  • 3,2 m/s.

  • 2,1 m/s.

Câu 8:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất m^2$, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là ?$0,03%20m^2$. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N

  • 5000N

Câu 9:

Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường đầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.

  • 3 km.

  • 10,8 km.

  • 21,6 km.

  • 5,4 km.

Câu 10:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau

  • Quả cầu rỗng

  • Quả cầu đặc

  • Không so sánh được

2
21 tháng 12 2016

1D

2. k bt

3.B

4.A

5. D

6.D

7.B

8. k bt

9.B

10.A

21 tháng 12 2016

1D

2D

3B

4A

5D

6D

7A

8C

9D

10A

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:230km430km215km530kmCâu 3:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?Lực xuất hiện làm mòn đế giày.Lực xuất hiện khi lốp xe...
Đọc tiếp

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 3:

Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

  • Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

  • Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.

Câu 4:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 5:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 6:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu ?$s_1$?$t_1$ giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo ?$s_2$?$t_2$ giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1}{t_1%20}+\frac{s_2}{t_2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1}{s_1%20}+\frac{v_2}{s_2%20}$

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:

  • Lực ma sát lăn.

  • Lực ma sát trượt.

  • Trọng lực.

  • Lực ma sát nghỉ.

Câu 9:

Bác Nghĩa đi xe máy chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B. Vận tốc trung bình của bác Nghĩa trong nửa thời gian đầu là 45km/h và trong nửa thời gian còn lại là 30km/h. Vận tốc trung bình mà xe máy của bác Nghĩa chuyển động trên quãng đường AB là:

  • 35km/h

  • 32,5km/h

  • 37,5km/h

  • 40km/h

Câu 10:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

  • 9h

  • 9h 30 phút

  • 8h

  • 8h30

 
2
19 tháng 12 2016

bạn đăng ít câu hỏi thôi đăng nhiều quá ai trả lời được oho

21 tháng 12 2016

câu 7:10,8km/h câu 8:ma sát nghỉ câu 9:37,5mk/h câu 6:Vtb=s1+s2/t1+t2 câu 5:ma sát nghỉ câu 3:lò xo bị nén nên bị dãn

Câu 1: Treo một vật ngoài không khí thì số chỉ lực kế là , nhúng vật vào trong nước thì số chỉ lực kế là . Kết quả nào sau đây là đúng? Câu 2: Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển? Các hiện tượng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Treo một vật ngoài không khí thì số chỉ lực kế là , nhúng vật vào trong nước thì số chỉ lực kế là . Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu 2:

Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi

Câu 3:

Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?

  • Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.

  • Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.

  • Dùng ống hút nước vào miệng.

  • Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.

Câu 4:

Cho hai lực và lực được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Hợp lực tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?

  • 50N

  • 30N

  • 70N

  • 20N

Câu 5:

Trong bình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh bé. Khi chưa mở khóa K mực nước trong nhánh lớn là 30cm. sau khi mở khóa K và nước đứng yên. Bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh thì mực nước hai nhánh là

  • 25 cm

  • 15 cm

  • 20 cm

  • 30 cm

Câu 6:

Trong hình vẽ dưới đây biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có khối lượng 2kg. Thông tin nào dưới đây là sai?

  • Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Vật có trọng lượng 2N

  • Lực căng dây có độ lớn 20N

  • Lực căng dây và trọng lực là hai lực cân bằng

Câu 7:

Một xe tải khối lượng 4,5 tấn có 6 bánh xe đang đứng yên trên mặt đường bằng phẳng. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là . Áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

Câu 8:

Một vật đi từ A đến B theo ba giai đoạn: 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường sau đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường cuối đi với vận tốc . Vận tốc trung bình của vật trên AB được tính bằng công thức

Câu 9:

Biết khí quyển cũng tác dụng lực đẩy Acsimet lên mọi vật trong khí quyển. Độ lớn lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên vật cũng có công thức tính là (Trong đó d là trọng lượng riêng của không khí và V là toàn bộ thể tích của vật). Biết trọng lượng riêng của không khí là và của nước là . So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên một người khi đang lặn trong nước và đang ở trên cạn thì

Câu 10:

Trọng lượng của một khối gỗ và một khối chì ở ngoài không khí lần lượt là 10N và 56,5 N. Buộc chặt hai vật vào nhau rồi treo vào một cân đòn rồi thả chìm hoàn toàn cả hai vật vào trong nước thấy cân chỉ giá trị 41,5N. Biết chì và nước có khối lượng riêng lần lượt là và nước là . Khối lượng riêng của gỗ là

3
5 tháng 1 2017

giúp m vs sắp hết giờ rồi

5 tháng 1 2017

1.D

2.C

3.A

4.D

5.Ko biết

6.B

Bài thi số 3 18:11 Câu 1: Chọn kết luận đúng. Hai nhánh của một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau. Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau, tác dụng hóa học với nhau thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau. Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

18:11
Câu 1:


Chọn kết luận đúng.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau, tác dụng hóa học với nhau thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

Câu 2:


Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 3:


Một người đi được quãng đường hết thời gian giây, đi quãng đường hết thời gian giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường là:

Câu 4:


Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 5:


Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N

  • 5000N

Câu 6:


Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

  • Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

  • Tàu hỏa – ô tô – xe máy.

  • Ô tô- tàu hỏa – xe máy.

  • Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

Câu 7:


Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng và 1kg chì trọng lượng riêng xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 8:


Nếu giảm diện tích bị ép đi hai lần, đồng thời giảm áp lực đi hai lần thì áp suất sẽ

  • giảm 2 lần.

  • không thay đổi.

  • tăng 4 lần.

  • giảm 4 lần.

Câu 9:


Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD( CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ

  • nghiêng về bên phải.

  • vẫn cân bằng.

  • nghiêng về bên trái.

  • nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu.

Câu 10:


Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau như hình vẽ. Gọi là lực đẩy Acsimet của chất lỏng 1, là lực đẩy Acsimet của chất lỏng 2 tác dụng lên vật. Ta có

  • Không so sánh được vì không biết chất lỏng nào có trọng lượng riêng lớn hơn.

1
15 tháng 2 2017

1c-2a-3a-4c-5c-6d-7b-8b-9c-10a

Câu 1: Treo một vật ngoài không khí thì số chỉ lực kế là , nhúng vật vào trong nước thì số chỉ lực kế là . Kết quả nào sau đây là đúng? Câu 2: Sau khi dừng lại ở ngã tư đèn đỏ, lúc đèn xanh bật lên các xe máy thường tăng tốc nhanh hơn ô tô. Nguyên nhân là vì xe ô tô có bốn bánh nên độ bám chắc hơn xe máy có hai bánh xe máy khối lượng nhỏ hơn nên...
Đọc tiếp
Câu 1:

Treo một vật ngoài không khí thì số chỉ lực kế là ?$p_1$, nhúng vật vào trong nước thì số chỉ lực kế là ?$p_2$. Kết quả nào sau đây là đúng?

  • ?$p_2%20\geq%20p_1$

  • ?$p_2=p_1$

  • ?$p_2%3Ep_1$

  • ?$p_2%20%3C%20p_1$

Câu 2:

Sau khi dừng lại ở ngã tư đèn đỏ, lúc đèn xanh bật lên các xe máy thường tăng tốc nhanh hơn ô tô. Nguyên nhân là vì

  • xe ô tô có bốn bánh nên độ bám chắc hơn xe máy có hai bánh

  • xe máy khối lượng nhỏ hơn nên quán tính nhỏ, dễ thay đổi vận tốc trong thời gian ngắn

  • xe máy tăng ga trước xe ô tô

  • xe máy có động cơ khỏe tạo ra công suất lớn hơn công suất của động cơ ô tô

Câu 3:

Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là ?$F_A$.Vật nổi lên khi

  • ?$F_A%20\leq%20P$

  • ?$F_A%20%3C%20P$

  • ?$F_A%3E%20P$

  • ?$P%20=%20F_A$

Câu 4:

Khi xe đạp chuyển động lực ma sát nào là có ích?

  • Ma sát của má phanh với vành xe khi xe xuống dốc.

  • Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.

  • Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.

  • Ma sát của má phanh với vành xe khi xe lên dốc.

Câu 5:

Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
h6.png

  • 100N

  • ?$100\sqrt{15}%20N$

  • 400N

  • ?$400\sqrt{15}%20N$

Câu 6:

Một vật có trọng lượng riêng là ?$d_v$ được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng ?$d_{cl}$ .Vật chìm xuống khi

  • ?$d_{cl}%20=%20d_v$

  • ?$d_v%20\leq%20d_{cl}$

  • ?$d_v%3E%20d_{cl}$

  • ?$d_v%3C%20d_{cl}$

Câu 7:

Một vật chuyển động theo hai giai đoạn liên tiếp. Đồ thị vận tốc theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Thông tin nào sau đây là sai?
h4.png

  • Quãng đường vật đi được từ giây thứ 4 đến giây thứ 12 là 48m.

  • Vận tốc của vật tại giây thứ 10 là 6m/s.

  • Giai đoạn OA: vật chuyển động đều với vận tốc 3m/s.

  • Giai đoạn AB chuyển động đều với vận tốc là 6m/s.

Câu 8:

Một vật đi từ A đến B theo ba giai đoạn: 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc ?$v_1$; 1/3 đoạn đường sau đi với vận tốc ?$v_2$; 1/3 đoạn đường cuối đi với vận tốc ?$v_3$. Vận tốc trung bình của vật trên AB được tính bằng công thức

  • ?$v_{tb}=%20\frac{v_1+v_2+v_3}{3}$

  • ?$v_{tb}=v_1+v_2+v_3$

  • ?$v_{tb}=\frac{3v_1%20v_2%20v_3}{v_1+v_2+v_3}$

  • ?$v_{tb}=%20\frac{3v_1%20v_2%20v_3}{v_1%20v_2+v_2%20v_3+v_1%20v_3}$

Câu 9:

Đường kính pittông nhỏ của một máy dùng chất lỏng là 2,5cm. Khi tác dụng một lực 100N lên pittông nhỏ có thể nâng được một ô tô có trọng lượng là 35000N.(Lấy số ?$\pi=3,14$ và biết tiết diện của các pittông đều hình tròn). Diện tích tối thiểu của pittông lớn bằng

  • ?$1717%20cm^2$

  • ?$1401%20cm^2$

  • ?$140,1%20cm^2$

  • ?$171,7cm^2$

Câu 10:

Một thanh gỗ đồng chất tiết diện đều, có khối lượng riêng là m^3$ được thả vào nước có khối lượng riêng là m^3$. Chiều cao của thanh gỗ chìm trong nước là 30 cm. Thanh gỗ có chiều dài bằng bao nhiêu?

  • 35,7 m

  • 375 cm

  • 35,7 cm

  • 37,5cm

Nộp bài
4
27 tháng 12 2016

ai cha loi nhanh giup to voi

27 tháng 12 2016

hmm, cần lời giải không

Bài thi số 3 12:49 Câu 1: Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ) 35cm 24cm 22,57cm 40cm Câu 2: Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

12:49
Câu 1:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 2:

Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:

  • 40,5km/h

  • 2,7km/h

  • 45km/h

  • 25km/h

Câu 3:

Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

  • 75N

  • 25N

  • 50N

  • 125N

Câu 4:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

Câu 5:

Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 6:

Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .

Câu 7:

Hai lực cân bằng là hai lực có :

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Câu 8:

Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

  • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

  • Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

  • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

  • 11,67km/h

  • 10,9 km/h

  • 15km/h

  • 7,5 km/h

Câu 10:

Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:

  • 42 km/h

  • 22,5 km/h

  • 54 km/h

  • 36 km/h

    Bài thi số 3

    12:49
    Câu 1:

    Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )

    • 35cm

    • 24cm

    • 22,57cm

    • 40cm

    Câu 2:

    Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:

    • 40,5km/h

    • 2,7km/h

    • 45km/h

    • 25km/h

    Câu 3:

    Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

    • 75N

    • 25N

    • 50N

    • 125N

    Câu 4:

    Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

    Câu 5:

    Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

    • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

    • Lá rơi từ trên cao xuống

    • Xe máy chạy trên đường

    • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

    Câu 6:

    Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .

    Câu 7:

    Hai lực cân bằng là hai lực có :

    • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

    • Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

    • Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

    • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

    Câu 8:

    Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

    • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

    • Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

    • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

    • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

    Câu 9:

    Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

    • 11,67km/h

    • 10,9 km/h

    • 15km/h

    • 7,5 km/h

    Câu 10:

    Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:

    • 42 km/h

    • 22,5 km/h

    • 54 km/h

    • 36 km/h

7
3 tháng 1 2017

Bây giờ mình giải tự luận nhé, tối qua không rảnh.

5kg=50N

1)Diện tích mặt bị ép là:

s=\(\frac{F}{p}=\frac{P}{p}=\frac{5}{1250}=0,04m^{2^{ }}\)

Đây cũng chính là diện tích mặt đáy của hình trụ:

Ta có: BK.BK.3,14=0,04

=> BK.BK=\(\frac{2}{157}\)

=>BK=0,1128665296m

=>ĐK=2.BK=0,2257330592m=22,57cm

Vậy đương kính là 22,57cm

3 tháng 1 2017

Thời gian để xe đi từ A-C là:

t=S/V1=108/40=2,7h

Để hai xe về cùng lúc thì t phải bằng nhau:

t=t2=2,7h

Vận tốc của xe B: V=S/t2=67,5/2,7=25km/h

Câu 1: Khi xe đạp chuyển động lực ma sát nào là có ích? Ma sát của má phanh với vành xe khi xe xuống dốc. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau. Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau. Ma sát của má phanh với vành xe khi xe lên dốc. Câu 2: Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi Câu...
Đọc tiếp
Câu 1:


Khi xe đạp chuyển động lực ma sát nào là có ích?

  • Ma sát của má phanh với vành xe khi xe xuống dốc.

  • Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.

  • Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.

  • Ma sát của má phanh với vành xe khi xe lên dốc.

Câu 2:


Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi

Câu 3:


Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật lơ lửng trong chất lỏng khi

Câu 4:


Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?

  • Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.

  • Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.

  • Dùng ống hút nước vào miệng.

  • Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.

Câu 5:


Một xe tải khối lượng 4,5 tấn có 6 bánh xe đang đứng yên trên mặt đường bằng phẳng. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là . Áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

Câu 6:


Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là

  • 100N

  • 400N

Câu 7:


Sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: ; ; ; ; . Thứ tự tăng dần của các vận tốc là

Câu 8:


Một vật có trọng lượng riêng là được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng .Vật chìm xuống khi

Câu 9:


Biết khí quyển cũng tác dụng lực đẩy Acsimet lên mọi vật trong khí quyển. Độ lớn lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên vật cũng có công thức tính là (Trong đó d là trọng lượng riêng của không khí và V là toàn bộ thể tích của vật). Biết trọng lượng riêng của không khí là và của nước là . So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên một người khi đang lặn trong nước và đang ở trên cạn thì

Câu 10:


Dùng dụng cụ nào có thể xác định khối lượng của một con voi?

  • Một chiếc sà lan đủ lớn và một chiếc thước cuộn

  • Cân tiểu ly, bình tràn và thước dây

  • Cân đòn, bình chia độ và thước cuộn

  • Cân điện tử, bình chia độ và thước dây

5
12 tháng 2 2017
Câu 1:


Khi xe đạp chuyển động lực ma sát nào là có ích?

  • Ma sát của má phanh với vành xe khi xe xuống dốc.

  • Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.

  • Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.

  • Ma sát của má phanh với vành xe khi xe lên dốc.

Câu 2:


Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi

  • FA>P

Câu 3:


Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật lơ lửng trong chất lỏng khi

  • P=FA

Câu 4:


Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?

  • Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.

  • Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.

  • Dùng ống hút nước vào miệng.

  • Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.

Câu 5:


Một xe tải khối lượng 4,5 tấn có 6 bánh xe đang đứng yên trên mặt đường bằng phẳng. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là . Áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

  • 107N/m2

Câu 6:


Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là

  • 100N

  • \(100\sqrt{15}\)

  • 400N

Câu 7:


Sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: ; ; ; ; . Thứ tự tăng dần của các vận tốc là

Câu 8:


Một vật có trọng lượng riêng là được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng .Vật chìm xuống khi

  • dv>dcl

Câu 9:


Biết khí quyển cũng tác dụng lực đẩy Acsimet lên mọi vật trong khí quyển. Độ lớn lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên vật cũng có công thức tính là (Trong đó d là trọng lượng riêng của không khí và V là toàn bộ thể tích của vật). Biết trọng lượng riêng của không khí là và của nước là . So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên một người khi đang lặn trong nước và đang ở trên cạn thì

  • \(\frac{F_1}{F_2}=775\)

Câu 10:


Dùng dụng cụ nào có thể xác định khối lượng của một con voi?

  • Một chiếc sà lan đủ lớn và một chiếc thước cuộn

  • Cân tiểu ly, bình tràn và thước dây

  • Cân đòn, bình chia độ và thước cuộn

  • Cân điện tử, bình chia độ và thước dây

12 tháng 2 2017

9) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{10000.V}{12,9.V}=775\)

Kết luận: Chọn đáp án B

Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng? Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau. Câu 3: Một vật có khối lượng 50 kg...
Đọc tiếp

Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

  • Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

  • Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 3:


Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

Câu 4:


Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?

  • Trong giai đoạn OAB thì

  • Trong giai đoạn OA thì

  • Trong giai đoạn BC thì

  • Trong giai đoạn AB thì

Câu 5:


Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 6:


Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

  • Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật

  • Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép

Câu 7:


Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

  • Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

  • Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 8:


Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng là

Câu 9:


Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

Câu 10:


Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

  • 11,67km/h

  • 10,9 km/h

  • 15km/h

  • 7,5 km/h

5

Câu 9:

Câu này tính dễ nhưng giải thích hơi khó bạn chú ý đọc và hiểu nha.

Ta có:

F= P=10.m=10.0,84=8,4(N)

Ta có: độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật đó là 5 cm, 6 cm, 7 cm.

Vậy sẽ có 6 mặt, 2 mặt đối diện thì có S bằng nhau.

=> Có 3 diện tích các mặt như sau: 5x6, 6x7, 5x7

Ta có: 5x6= 30(cm2)

6x7= 42 (cm2)

5x 7= 35 (cm2)

Mà, công thức tính áp suất chất rắn là:

\(p=\frac{F}{s}\)

Vậy: Nếu muốn cùng một lực F tác dụng lên bề mặt mà áp suất lại nhỏ nhất thì diện tích S phải lớn nhất

=> Chọn: S= 42 cm2

Áp suất bằng:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{8,4}{42}=0,2\left(Pa\right)=\frac{2000N}{m^3}\)

12 tháng 2 2017

10) - Gọi S là chiều dài quãng đường AB
- t1 là thời gian đi nũa đoạn đường đầu
- t2 là thời gian đi nữa quãng đường còn lại.

- Ta có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2.v_1}\)
- Thời gian đi với vận tốc v2,v3\(\frac{t_2}{2}\)
Đoạn đường tương ứng với thời gian này là:

\(S_2=v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right);S_3=v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)\)

Ta có: \(S_2+S_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right)+v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(v_2+v_3\right).t_2=S\)

\(t_2=\frac{S}{v_2+v_3}\)

Thời gian đi hết quãng đường:

\(t=t_1+t_2=\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{v_2+v_3}=\frac{S}{40}+\frac{S}{15}\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{15}}=10,9\left(\frac{km}{h}\right)\)