Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
\(\frac{1}{MN^2}+\frac{1}{MP^2}=\frac{1}{AH^2}\)
mà MN=3MP/4
they vào ta đc : \(\frac{1}{\left(\frac{3}{4}MP\right)^2}+\frac{1}{MP^2}=\frac{1}{12^2}\)
<=> \(\frac{16}{9MP^2}+\frac{1}{MP^2}=\frac{1}{12^2}\)
<==> \(\frac{25}{9MP^2}=\frac{1}{12^2}\)=>\(MP^2=\frac{12^2.15}{9}=240\)
=> MP=\(4\sqrt{15}\)
bài 10: gống cái trên :
tiếp : tính:\(NM=\frac{3}{4}MP=3\sqrt{15}\)
áp dungnj đl pita go ta có :
NP=\(\sqrt{MN^2+MP^2}=5\sqrt{15}\)
Trong tam giác vuông đường trung tuyến từ đỉnh góc vuông bằng 1/2 cạnh huyền
=> EF = 2DM = 5cm
Áp dụng pitago trong hai tam giác vuông DEF, DEN
DE^2 + DF^2 = EF^2 = 25 (1)
DE^2 + DN^2 = EN^2 = 4^2 =16
<=> DE^2 + (DF/2)^2 = 16 ( DN = DF/2) (2)
Lấy (1) trừ (2)
=> 3/4 xDF^2 = 9 => DF = 6/căn 3 (cm)
trong tam giác vuông thì đường trung tuyến kể từ góc vuông tối cạnh cạnh sẽ băng 1/2 cạnh huyền => EF=2DM=5
theo định lí pitago ta có :
\(FE^2=DE^2+DF^2=25\)
\(EN^2=DN^2+DE^2=16\)
=>\(DE^2+\frac{DF^2}{4}=16\) (do \(DN=\frac{DF}{2}\))
=> \(\frac{3}{4}DF^2=9\)=> DF=\(\frac{6}{\sqrt{3}}=3,46\)
tam giác ABC vuông tại A=> sin B= cosC =\(\frac{3}{4}\)mà lại có:
\(\sin^2B+\cos^2B=1\)
=> \(\cos^2B=1-\sin^2B\)
=> cos B= 1-3/4=1/4
Ba điểm không thẳng hàng sẽ tạo thành một tam giác. Để đường tròn qua hết 3 điểm đó thì đường tròn đó sẽ là đường tròn ngoại tiếp của tam giác.
Vì 3 điểm chỉ tạo nên 1 tam giác cho nên tam giác cúng chỉ có 1 đường tròn ngoại tiếp duy nhất.
Kết luận: chỉ có 1.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
\(AH^2=BH.CH=16.9=144\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\) (cm)
@Lê Nguyên Hạo lớp 9 chứ j