K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Các ước của 30 là: -30; -15; -10; -6; -5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30

    Các ước của 42 là: -42; -21; -14; -7; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42

    Các ước của -50 là: -50; -25; -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10; 25; 50

b) Các ước chung của 30 và 42 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6

các bn ơi cho mk hỏi, tại sao mk ko đăng đc câu hỏi? người ta bảo cần đc quản trị viên duyệt trước khi hiển thị câu hỏi, mk chờ maix mà nó chả đăng lên đc, mk cần gấp lắm 

22 tháng 10 2021

ko cần quản trị viên duyệt đâu bạn

13 tháng 11 2021

câu trả lời : ....................................................................................................... . xong rồi nhá

a) Viết các tập hợp sau bằng hai cách:- Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.- Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 7.- Tập hợp C các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20.- Điền kí hiệu ∈ ; ∉ thích hợp cho ▢? (A, B, C là các tập hợp được cho ở câu a)19 ▢ A; 19 ▢ C; 4 ▢ A; 4 ▢ Bb) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp...
Đọc tiếp
a) Viết các tập hợp sau bằng hai cách:
- Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
- Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 7.
- Tập hợp C các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20.
- Điền kí hiệu ∈ ; ∉ thích hợp cho ▢? (A, B, C là các tập hợp được cho ở câu a)
19 ▢ A; 19 ▢ C; 4 ▢ A; 4 ▢ B
b) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
D = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20}
E = {0; 3; 6; 9; 12; 15}
F = {1; 4; 9; 16; 25; 36}
G = {2; 6; 12; 20; 30}
Bài 2: Tính một cách hợp lí:
a) 26 . 33 + 74 . 33                           e) 30 + 5 . 94
b) 62 . 124 – 62 . 24                         f) (82017– 82015) : (82014 . 8)   
c) 275 + 413 + 22                            g) (13+ 23+ 34 + 45).(13 + 23 + 33 + 43).(24 – 42)
d) 25 . 5 . 4 . 2 . 27
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) 4 . 52 – 3 . 23
b) [(7 – 33 : 32) : 22 + 99] - 100 
c) 40 : [50 : (50 – 52) ]    
d) 3100 : 397 - 24 . 500 + 55 : 5
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 36 - x = 15 
b) 45x . 2 = 180
c) 26 + (2x – 10) = 40
d) 15 . (x + 1) = 75
e) 2x = 16
f) 3x : 35 = 1
g) 4x . 16 = 48
Bài 5: Cho các chữ số 0; 1; 8. Từ các chữ số đã cho hãy viết thành các số tự nhiên có ba chữ số, biết:
a) Các số chia hết cho 2.
b) Các số chia hết cho 3.
c) Các số chia hết cho cả 2; 3 và 5.
 
Bài 6: Tìm chữ số thích hợp ở dấu *  để số   thoã mãn mỗi điều kiện sau:
a) Chia hết cho 5.
b) Chia hết cho 9.
c) Chia hết cả 5 và 9.
Bài 7: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 12; 30; 78; 280.
Bài 8: 
a) Tìm các ước của 10; 16; 20.
b) Tìm bốn bội của 6; 15.
c) Tìm ƯCLN (15; 25; 45) bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
d) Tìm số tự nhiên x, biết 130   x; 90   x; 70   x  và  
Bài 9: Minh có 15000 đồng. Hỏi:
Minh mua được tối đa bao nhiêu cây bút, biết mỗi cây viết có giá là 2000 đồng?
Minh cần thêm bao nhiêu tiền để mua 10 cây viết?
Bài 10: Một đám đất hình chữ nhật dài 52m, rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?
Bài 11: Một công ty có 30 nam và 36 nữ. Người ta muốn chia đều số nam và số nữ thành các nhóm. Hỏi:
a) Có thể chia nhiều nhất thành mấy nhóm?
b) Tính số nam và nữ ở mỗi nhóm ?
Bài 12: Lớp 6A có 42 học sinh, lớp 6B có 54 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được.
0
10 tháng 11 2016

\(7^{2n+2}+8^{2n+1}\)

\(=7n+2+8^{2n+1}\)

\(=49.7^n+8.8^{2n}\)

\(=49.7n+8\left(57+7\right)^n\)

\(=49.7^n+8.57T+8.7^n\)

\(=57.7^n+8.57T\)

\(=57.7^n\left(7^n+8T\right)\)

Vậy ƯCLN của số có dạng \(7^{n+2}+8^{2n+1}\) là 57.

10 tháng 11 2016

Thanks thầy @phynit rất nhiều

18 tháng 7 2021

oho

17 tháng 12 2016

cau1: y = 7

cau2: số đối của b là 20

( nhìn bài của bn ,mk lại nhớ toi thay tien tai nang, bun wá k mun lam nua)

18 tháng 12 2016

Câu 1: 7

Câu 2: 20

Câu 3: 1

Câu 4: 100

Câu 5: 20

Câu 6: 7

Câu 7: - 100

Câu 8: 101

Câu 9: 70

Câu 10: Mình quên cách làm mất rồi, bạn thông cảm cho mình nhé!!!hahaleuleuhiha

Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54. Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 4:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố với . Khi đó  Câu 5:Cho a là một số...
Đọc tiếp
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
 
Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 4:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?$a,b$ với ?$a%20%3C%20b$. Khi đó ?$a=$
 
Câu 5:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là
 
Câu 6:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+2$?$p+4$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố ?$p=$
 
Câu 7:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+10$?$p+14$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời:Số nguyên tố ?$p=$
 
Câu 8:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 9:
Biết rằng số 691.k là một số nguyên tố. Vậy k = .
 
Câu 10:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
2
14 tháng 11 2016

Câu 1 : Các số là bội của 3 là :0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....

Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2 : { 32;64;96 }

Câu 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {41;82 }

Câu 4: a = 2

Câu 5 : vì a là 1 số chẵn chia hết cho 5 nên tận cùng của a sẽ =0

vì b là 1 số chia hết cho 2 nên b sẽ có tận cùng là số chẵn

vậy 0+với bất kỳ số nào thì bằng chính số đó, trong trường hợp này, 0+ với 1 số chẵn: là chữ số tận cùng của b nên bằng số chẵn chia hết cho 2

Ví dụ 1: a=20

b=2

vậy a+b=20+2=22 chia hết cho 2 và có số dư là 0

ví dụ 2: a=30

b=4

a+b=30+4=34 chia hết cho 2 có số dư là 0

từ đó suy ra: a+b rồi chia 2 sẽ có số dư là 0

 

 

2 tháng 12 2016

số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:54,27,18,...