K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

\(7^{2n+2}+8^{2n+1}\)

\(=7n+2+8^{2n+1}\)

\(=49.7^n+8.8^{2n}\)

\(=49.7n+8\left(57+7\right)^n\)

\(=49.7^n+8.57T+8.7^n\)

\(=57.7^n+8.57T\)

\(=57.7^n\left(7^n+8T\right)\)

Vậy ƯCLN của số có dạng \(7^{n+2}+8^{2n+1}\) là 57.

10 tháng 11 2016

Thanks thầy @phynit rất nhiều

b: Gọi d=UCLN(2n+1;3n+1)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>UC(2n+1;3n+1)={1;-1}

c: Gọi d=UCLN(75n+6;8n+7)

\(\Leftrightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=13\)

=>UC(5n+6;8n+7)={1;-1;13;-13}

6 tháng 1 2017

câu 1:20

câu 2:7

câu 3:-10

câu 4:97

câu 5:-20

câu 6: -3

câu 7:686

câu 8:17

câu 9:15 cm

câu 10: 0

7 tháng 8 2016

Bài 2:

a) \(A=\frac{10n}{5n-3}=\frac{2\left(5n-3\right)+6}{5n-3}=2+\frac{6}{5n-3}\)

Vậy để A nguyên thì \(5n-3\inƯ\left(6\right)\)

Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>5n-3={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau:

5n-31-12-23-36-6
n\(\frac{4}{5}\)\(\frac{2}{5}\)1\(\frac{1}{5}\)\(\frac{6}{5}\)0\(\frac{9}{5}\)-\(\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{4}{5};\frac{2}{5};1;\frac{1}{5};\frac{6}{5};0;\frac{9}{5};-\frac{3}{5}\right\}\) thì A nguyên

 

7 tháng 8 2016

Thanks bạn iu nah

Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 2:Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54. Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 4:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,...
Đọc tiếp
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$6\vdots%20(x-1)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 2:
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
 
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 5:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là .
 
Câu 6:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 7:
Có bao nhiêu hợp số có dạng ?$\overline{23a}$?
Trả lời: có số.
 
Câu 8:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên ?$(x;y)$ thỏa mãn ?$(2x+1)(y-3)=10$ ?
Trả lời: Có cặp
 
Câu 9:
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là .
 
Câu 10:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng ?$\overline{a1}$ ?
Trả lời: số.
3
9 tháng 11 2016

Cau 1 : Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$6\vdots%20(x-1)$ là { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Câu 2 : Các số là bội của 3 là : 0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....

Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Cau 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là { 41 ; 82 }

Cau 4 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là { 32 ; 64 ; 96 }

Cau 5 : 5 số nguyên tố đầu tiên là : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 => Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là : 2 + 3 + 5 + 7 + 11 = 28

Cau 6 : Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {2}

Cau 7: Các số nguyên tố có dạng 23a: 233; 239

=> Các hợp số có dạng 23a: 230; 231; 232; 234; 235; 236; 237; 238

Vậy có: 8 số.

Cau 8 : Có cặp (2;5)

Cau 9 : 180=2^2.3^2.5

Các ước của số 180 là(kể cả số nguyên tố ) (2+1).(2+1).(1+1)=3.3.2=18(ước)

các ước là số nguyên tố của 180 là 2;3;5 93 số)

các ước k nguyên tố của 180 18-3=15(ước)

suy ra tập hợp P có 15 phần tử

Cau 10 : Có 5 số nguyên tố là 11;31;41;61;71

 

 

 

 

 
 

 

 
 
 
 
 
 
 
 

 

9 tháng 11 2016

Câu 8 : x = 2;y=5

5 tháng 2 2020

cách xác định ước chung của 2 hay nhiều số là tìm ƯCLN rồi Ư của ƯCLN chính là ƯC của các số đó

5 tháng 2 2020

Là tìm ước chung lớn nhất của 2 hay nhìu số đóa !!