Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhịp tim trong 1 phút lúc ngồi nghỉ ( giữ im lặng )?- nhẹ nhành và chậm rãi
Nhịp tim trong 1 phút lúc đứng ( giữ im lặng )- hơi nhanh và bình thường
Nhịp tim trong 1 phút lúc lúc hoạt động nhẹ (VD: chạy chậm tại chỗ ) - vừa và nhanh
Nhịp tim trong 1 phút lúc hoạt động mạnh ( VD: chạy nhanh tại chỗ )-mạnh và nhanh
điều kiện nhip tim trong 1 phút
lúc ngồi nghỉ - 1:97
lúc đứng - 2:85
hoạt động nhẹ - 3:103
hoạt động lặng - 4:126
a, Lúc đứng, tim đập mạnh hơn lúc ngồi. Vì lúc đứng phải hoạt động cơ thể, nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn, các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.
b, Nhịp tim sẽ đập nhan và mạnh hơn. Vì đây là hoạt động mạnh, tim cần truyền đi máu và nhiều năng lượng để cơ thể hoạt động nên sẽ đập nhanh hơn.
b) Vì khi hoạt động mạnh nhu cầu ô-xi tăng lên so với khi hoạt động nhẹ nên đòi hỏi tim phải đập nhanh hơn để có đủ máu và ô-xi đi nuôi cơ thể
Vì khi hoạt động mạnh nhu cầu oxi tăng lên so với khi hoạt động nhẹ nên đòi hỏi tim phải đập nhanh hơn để có đủ máu và oxi đi nuôi cơ thể
- Tiếng rì rào của lá cây phát ra từ lá và cành cây dao động bởi gió.
- Tiếng tích tắc gõ nhịp phát ra từ đồng hồ treo tường...
- Tiếng chim hót, tiếng quạt quay,tiếng gió thổi,tiếng nhạc phát ra từ đàn piano,...
Chúc bạn học tốt!
Cho dù là một lò nướng bánh hay một chiếc xe điện, mọi thứ mà dòng điện điều khiển có chung một đặc điểm: là do các electron chuyển động một cách trật tự
Khi các electron bị buộc chuyển động đồng bộ, chúng có thể tạo ra nhiệt và chúng biến dây dẫn mà chúng đang chuyển động trong đó thành một nam châm. Nhiệt có thể làm sôi nước và làm cho bóng đèn tỏa sáng, và các nam châm có thể làm cho các vật chuyển động. Và đó là hai đặc điểm ‘thần kì’ ẩn sau mỗi thiết bị điện.
Các electron mang lại sức sống cho các thiết bị của chúng ta nằm trong các dây dẫn tạo thành các mạch điện.
Các dây dẫn làm bằng kim loại, và kim loại luôn luôn có các electron tự do chạy bên trong chúng. Nhưng nếu bạn có thể làm cho các electron đó chuyển động theo một kiểu có tổ chức, thì bạn có được một dòng điện chạy. Tất cả dòng điện là như vậy – các electron chuyển động theo một kiểu có tổ chức.
Năng lượng để cho các electron chuyển động theo một kiểu có tổ chức lấy từ pin hoặc máy phát.
Khi một chiếc pin tổ chức các electron, tất cả chúng chuyển động theo cùng một chiều tại cùng một lúc – pin bơm các electron qua dây dẫn từ điện cực âm đến điện cực dương. Vì chúng đều chuyển động theo cùng một chiều, nên nó được gọi là dòng điện một chiều (DC).
Các máy phát đặt tại các nhà máy điện tổ chức các electron theo một cách hơi khác. Chúng bơm các electron, nhưng chúng thay đổi hướng bơm chúng 100 lần trong mỗi giây. Thay vì chuyển động theo một chiều giống như trong một mạch điện DC, các electron ‘ngoe nguẩy’ tại chỗ và liên tục dịch tới dịch lui. Nếu bạn có thể nhìn vào bên trong dây nguồn khi một thiết bị đang bật nguồn, bạn sẽ nghĩ các electron đúng là đã học cách khiêu vũ theo hàng ngũ – tất cả chúng liên tục bước một bước về phía trước, một bước về phía sau một cách đồng bộ. Sự thay đổi hướng liên tục là cái ẩn sau tên gọi của nó, dòng điện xoay chiều (AC).
Cho dù là một lò nướng bánh hay một chiếc xe điện, mọi thứ mà dòng điện điều khiển có chung một đặc điểm: là do các electron chuyển động một cách trật tự
Khi các electron bị buộc chuyển động đồng bộ, chúng có thể tạo ra nhiệt và chúng biến dây dẫn mà chúng đang chuyển động trong đó thành một nam châm. Nhiệt có thể làm sôi nước và làm cho bóng đèn tỏa sáng, và các nam châm có thể làm cho các vật chuyển động. Và đó là hai đặc điểm ‘thần kì’ ẩn sau mỗi thiết bị điện.
Đưa các electron vào tổ chức
1: 79
2:85
3:103
4:126