Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương trình dao động của hai nguồn u = A cos ω t
Phương trình dao động của điểm M thuộc CO, cách nguồn khoảng d là: u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ
Vì điểm M dao động ngược pha với nguồn nên:
Δ φ = 2 π d λ = 2 k + 1 π ⇒ d = 2 k + 1 λ 2 = 2 k + 1 2 , 5 2 = 2 k + 1 .1 , 25
Mà A O ≤ d ≤ A C ⇒ A B 2 ≤ 2 k + 1 .1 , 25 ≤ A B 2 2 + O C 2
⇔ 12 ≤ 2 k + 1 1 , 25 ≤ 15 ⇒ 4 , 3 ≤ k ≤ 5 , 5 ⇒ k = 5
Vậy trên đoạn CO có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn
Đáp án C
Bước sóng λ = v / f = 1 c m
Vì C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường turng trực của AB còn có hai dãy cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3
⇒ C A − C B = k λ = 3 c m
Mặt khác C A − C B = 2 A B − A B = 2 − 1 A B
⇒ 2 − 1 A B = 3 c m ⇒ A B = 3 2 − 1 c m
Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:
2 A B λ + 1 = 2 3 2 − 1 + 1 = 15 đ i ể m
Đáp án B
Pha dao động của các điểm trên A C : φ = π d 1 + d 1 2 + 16 2 λ → để một điểm trên A C vuông pha với nguồn thì φ = π d 1 + d 1 2 + 16 2 λ = 2 k + 1 π 4 → d 1 + d 1 2 + 16 2 = 2 k + 1 λ 4
Với 0 ≤ d 1 ≤ 12 c m → có 3 giá trị
Đáp án A
Với hai nguồn cùng pha, khi xảy ra giao thoa các điểm không dao động (đứng yên) có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số bán nguyên lần bươc sóng
Chọn đáp án A
Từ giản đồ ta có: A 1 = A 2
Dựa vào tam giác vuông ∆ A M 2 B . Ta có: A 2 2 + 15 A 2 2 = 16 ⇒ A 2 = 4 c m
Đáp án A
Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là nửa bước sóng
Vận tốc truyền sóng
Đáp án D
Để hai sóng gặp nhau và có thể giao thoa được thì hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian