Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình ghi lộn 1 tí đề bài số 5 là CMR: xy chia hết cho 12
1. a) Cho \(x^2-25=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\) x = 5 hoặc x = -5
Vậy \(x=\pm5\)là nghiệm của đa thức đã cho.
b) Cho \(x^2+8x-9=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+9x-9=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-9\) hoặc \(x=1\)
Vậy \(x=-9\) và \(x=1\) là nhiệm của đa thức đã cho.
Mk chỉ bt lm phần trên thôi nha :)
Xét thừa số (n+3) ta thấy: 3 là số tự nhiên lẻ (1)
Lại có trong thừa số (n+6): 6 là số tự nhiên chẵn(2)
Mà số tự nhiên chia hết cho 2 là số tự nhiên chẵn và trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số là số chẵn => tích đó chẵn.(3)
Từ (1) (2) và (3): (n+3)x(n+6) luôn là số chẵn hay chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
CMR:
a) n5 - n chia hết cho 30 với n thuộc N
b) n4-10n2 + 9 chia hết cho 384 với mọi n lẻ, n thuộc Z
a) Áp dụng định lí nhỏ Fermat vào biểu thức \(n^5-n\), ta được:
\(n^5-n⋮5\)(vì 5 là số nguyên tố)
Ta có: \(n^5-n\)
\(=n\left(n^4-1\right)\)
\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n^2+1\right)\)
Vì n-1 và n là hai số nguyên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)\cdot n⋮2\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮2\)
Vì n-1; n và n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3\)
mà \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮2\)(cmt)
và ƯCLN(2;3)=1
nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮2\cdot3\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮6\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n^2+1\right)⋮6\)
hay \(n^5-n⋮6\)
mà \(n^5-n⋮5\)(cmt)
và ƯCLN(6;5)=1
nên \(n^5-n⋮6\cdot5\)
hay \(n^5-n⋮30\)(đpcm)
Câu 1 : Giải
* Nếu n chia 5 dư 1 thì n2 chia 5 dư 1
\(\Rightarrow\left(n^2+4\right)⋮5\)
* Nếu n chia 5 dư 4 thì n2 chia 5 dư 4
\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)⋮5\)
\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)⋮5\)
Từ đó suy ra \(n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)⋮5\)( đpcm )
Câu 2 : Giải
Ta có : \(n^2+4n^2+5=5n^2+5=5\left(n^2+1\right)\)
\(\Rightarrow n^2+4n^2+5=\overline{...5}\)
\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow n^2+4n^2+5\) không chia hết cho 8 ( đpcm )
`A = (5m + n - 4)(9m - 11n + 1) `
- Xét m và n là số lẻ thì:
`5m` là số lẻ
`n` là số lẻ
`=> 5m + n` là số chẵn
`=> 5m + n - 4 ` là số chẵn
`=> A` chia hết 2
- Xét m và n là số chẵn thì:
`5m` là số chẵn
`n` là số chẵn
`=> 5m + n` là số chẵn
`=> 5m + n - 4 ` là số chẵn
`=> A` chia hết 2
- Xét m là số lẻ và n là số chẵn thì:
`9m` là số lẻ
`11n` là số chẵn
`=> 9m - 11n` là số lẻ
`=> 9m - 11n + 1` là số chẵn
`=> A` chia hết cho 2
- Xét m là số chẵn và n là số lẻ thì:
`9m` là số chẵn
`11n` là số lẻ
`=> 9m - 11n` là số lẻ
`=> 9m - 11n + 1 ` là số chẵn
`=> A` chia hết cho 2
Vậy với mọi số nguyên m và n thì A chia hết cho 2
Ta có:
\(\left(5m+n-4\right)+\left(9m-11n+1\right)=10m-10n-3=2\left(5m-5n\right)-3\) luôn là số lẻ với mọi m;n nguyên
\(\Rightarrow5m+n-4\) và \(9m-11n+1\) luôn khác tính chẵn lẻ với mọi m; n nguyên
\(\Rightarrow\) Trong 2 số luôn có 1 số lẻ và 1 số chẵn
\(\Rightarrow\) Tích của 2 số luôn là 1 số chẵn
\(\Rightarrow\) Tích của 2 số luôn chia hết cho 2 với mọi m;n nguyên