Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hoàn toàn tương tự như câu hỏi này mình đã trả lời ở đây, bạn tham khảo nhé:
/hoi-dap/question/15708.html
Hai giá trị của tần số góc cho cùng một giá trị của U C thõa mãn ω C 1 2 + ω C 2 2 = 2 ω C 2
Đáp án A
Để làm bài này bạn cần áp dụng 1 số kết quả sau:
+ \(\omega=\omega_1\) thì \(u_{Cmax}\) \(\Rightarrow Z_C^2=Z^2+Z_L^2\) (*)
+ \(\omega = \omega_2\) thì \(u_{Lmax}\), khi đó hệ số công suất của mạch trong 2 trường hợp là như nhau.
Do vậy, ta tìm hệ số công suất của mạch trong trường hợp \(\omega=\omega_1\)
Ta có: \(U_C=3U\Rightarrow Z_C=3Z\)
(*) \(\Rightarrow (3Z)^2=Z^2+Z_L^2\)\(\Rightarrow Z_L=2\sqrt 2Z\)
Có: \(Z^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2\) \(\Rightarrow Z^2=R^2+(2\sqrt 2 Z-3Z)^2\)
\(\Rightarrow Z^2=(17-12\sqrt 2)Z^2+R^2\)
\(\Rightarrow R=\sqrt{12\sqrt2 -16}.Z\)
\(\Rightarrow \cos\varphi=\dfrac{R}{Z}=\sqrt{12\sqrt2 -16}\)
Đáp án A
+ Khi V1max → mạch xảy ra cộng hưởng Z L = Z C 1 V 2 = U C = U Z L R với V1max = 2V2
→ ZL = 0,5R, để đơn giản ta chọn R = 1
→ ZL = 0,5 khi
V 2 m a x ⇒ V 2 = U c m a x = U R 2 + Z 2 L R = 5 2
⇒ V 1 = 1 5
⇒ V 1 V 2 = 2 , 5
- Biểu diễn vecto các điện áp:
- Áp dụng định lý sin trong tam giác, ta có:
⇒ Biến đổi lượng giác:
- Khi đó:
→ Các vecto hợp với nhau thành tam giác đều → khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc 30°.
Các vecto hợp với nhau thành tam giác đều => khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc 30 o .
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng phương pháp giản đồ vectơ trong mạch điện xoay chiều
Cách giải:
+ Biểu diễn vecto các điện áp.
+ Áp dụng định lý sin trong tam giác
ta có U A M sin β = U M B sin α = U A B sin γ → U A M + U M B = U M B sin γ ( sin α + sin β ) với γ luôn không đổi.
Biến đổi lượng giác U A M + U M B = 2 U A B sin γ sin 180 - γ 2 cos α - β 2 khi α = β .
+ Khi đó U A M + U M B m a x = 2 U sin γ sin 180 - γ 2 = 2 U → γ = 60 0
Các vecto hợp với nhau thành tam giác đều => khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc 30 độ.
P = P m a x cos 2 φ → P m a x = P cos 2 φ = 48 W
uMB vuông pha với uAB --> Mạch xảy ra cộng hưởng điện (do u cùng pha với i) \(\Rightarrow\omega_1=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
Số chỉ vôn kế: \(U_V=U_{RL}=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}.\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
Để \(U_V\notin R\) thì \(Z_L=\left|Z_L-Z_C\right|\Rightarrow Z_C=2Z_L\Leftrightarrow\frac{1}{\omega_2C}=2\omega_2L\)
\(\Rightarrow\omega_2=\frac{1}{\sqrt{2LC}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\omega_1\)
\(\Leftrightarrow\omega_1=\sqrt{2}\omega_2\)