Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành thứ tự miêu tả quả cà chua:
- Từ khi quả xanh, lẫn trong màu lá.
- Đến khi quả mọc thành chùm, chi chít.
- Cuối cùng quả thắp đèn lồng, gọi người đến hái.
- k cho mk nha
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành thứ tự miêu tả quả cà chua
1. Từ khi quả xanh, lẫn trong màu lá.
2. Đến khi quả mọc thành chùm, chi chít.
3. Cuối cùng quả thắp đèn lồng, gọi người đến hái.
a) Vì học giỏi, Lan được cô giáo khen.
b) Nhờ chăm học, Mai đã đạt được kết quả tốt.
c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
a) - Tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
b) - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa hồng bằng cách so sánh với mùi thơm của các loài cây khác, cho mùi thơm của hoa hòa quyện với các hương vị khác của đồng quê.
- Tác giả bộc lộ tình cảm của mình với hoa sầu đâu.
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với nhữn
Theo làn gió từ ngoài vườn hây hây thổi, mùi thơm dịu từ quả mãng cầu đưa đến. Em sung sướng tung chân sáo chạy ra vườn tìm đến cây mãng cầu ghép. Trái chín, lũ dơi ăn còn dang dở, em thầm tiếc và thấy ghét lũ dơi vô cùng. Đó là một cây ăn quả mà ông em đã vun trồng và lai ghép từ ba năm trước.
Gọi đây là cây mãng cầu nhưng thật ra cây này ghép với cây bình bát. Nó có đặc điểm rất lạ và cũng rất ngộ. Nhìn qua cứ tưởng là cây mãng cầu, để ý kĩ thì thấy gốc là bình bát, nhờ sức sống mãnh liệt của cây bình bát mà hoa trái trĩu cành và chống chọi được với mọi thời tiết khắc nghiệt.
Tán lá trùm ra một khoảng đất rộng tuy không sum suê như cây xoài, cây vú sữa thân cao nhưng không khẳng khiu như cây mãng cầu rặt lá, lá cây xanh đậm, ít lá vàng. Phần nhánh mãng cầu không có hoa, trái sinh ra từ lúc nhỏ và lớn dần lên còn phần nhánh bình bát thì có những bông hoa trắng cành dày, bao bọc lấy quả. Khi quả lớn, hoa sẽ tàn và rụng, cánh hoa dập dềnh trên mặt nước như những thuyền lá hình tim bé nhỏ.
Cây sai trái vô cùng, đến mùa kết trái dường như nhánh nào cũng bị oằn xuống bởi những trái to tròn như nắm tay, mú căng dần, thậm chí nứt ra, hương thơm thật quyến rũ. Còn nhánh bình bát, khi quả chín, từ màu vàng mỡ gà chuyển dần sang ươm, rồi đến màu đỏ lòng trứng. Hai loại quả trên cùng một gốc cây: quả to, quả nhỏ, quả đỏ, quả xanh trông thật thích mắt. Hương thơm thoang thoảng theo gió như muốn chào mời lũ chim chóc đến "dự tiệc".
Hãy thử tưởng tượng hương vị của hai loại này, bạn sẽ thấy mỗi loại đều có những mùi vị đặc biệt của nó. Mãng cầu vừa thanh vừa ngọt, bình bát vừa chua vừa dịu, thích thú vô cùng.
Những ngày rong chơi trong vườn, em thích trèo lên cây vừa học bài vừa nếm hương vị thanh thanh dễ chịu ấy. Chắc chắn lớn lên khi biết ghép cây, em sẽ tự mình tạo ra một loại cây ăn trái khác, biết đâu sẽ đem đến cho đời một hương vị trái cây thú vị.
Theo làn gió từ ngoài vườn hây hây thổi, mùi thơm dịu từ quả mãng cầu đưa đến. Em sung sướng tung chân sáo chạy ra vườn tìm đến cây mãng cầu ghép. Trái chín, lũ dơi ăn còn dang dở, em thầm tiếc và thấy ghét lũ dơi vô cùng. Đó là một cây ăn quả mà ông em đã vun trồng và lai ghép từ ba năm trước.
Gọi đây là cây mãng cầu nhưng thật ra cây này ghép với cây bình bát. Nó có đặc điểm rất lạ và cũng rất ngộ. Nhìn qua cứ tưởng là cây mãng cầu, để ý kĩ thì thấy gốc là bình bát, nhờ sức sống mãnh liệt của cây bình bát mà hoa trái trĩu cành và chống chọi được với mọi thời tiết khắc nghiệt.
Tán lá trùm ra một khoảng đất rộng tuy không sum suê như cây xoài, cây vú sữa thân cao nhưng không khẳng khiu như cây mãng cầu rặt lá, lá cây xanh đậm, ít lá vàng. Phần nhánh mãng cầu không có hoa, trái sinh ra từ lúc nhỏ và lớn dần lên còn phần nhánh bình bát thì có những bông hoa trắng cành dày, bao bọc lấy quả. Khi quả lớn, hoa sẽ tàn và rụng, cánh hoa dập dềnh trên mặt nước như những thuyền lá hình tim bé nhỏ.
Cây sai trái vô cùng, đến mùa kết trái dường như nhánh nào cũng bị oằn xuống bởi những trái to tròn như nắm tay, mú căng dần, thậm chí nứt ra, hương thơm thật quyến rũ. Còn nhánh bình bát, khi quả chín, từ màu vàng mỡ gà chuyển dần sang ươm, rồi đến màu đỏ lòng trứng. Hai loại quả trên cùng một gốc cây: quả to, quả nhỏ, quả đỏ, quả xanh trông thật thích mắt. Hương thơm thoang thoảng theo gió như muốn chào mời lũ chim chóc đến "dự tiệc".
Hãy thử tưởng tượng hương vị của hai loại này, bạn sẽ thấy mỗi loại đều có những mùi vị đặc biệt của nó. Mãng cầu vừa thanh vừa ngọt, bình bát vừa chua vừa dịu, thích thú vô cùng.
Những ngày rong chơi trong vườn, em thích trèo lên cây vừa học bài vừa nếm hương vị thanh thanh dễ chịu ấy. Chắc chắn lớn lên khi biết ghép cây, em sẽ tự mình tạo ra một loại cây ăn trái khác, biết đâu sẽ đem đến cho đời một hương vị trái cây thú vị.
Bài tham khảo nè
Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.
Gốc cây to như bắp vế người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng đứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê tỏa bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lí tưởng cho hai chị em và lũ bạn học cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê…thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi, sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai đĩa vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.
Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo…mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu” trong truyện cổ tích đã hóa thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại, ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.
Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm thấy như cây thấp xuống và xòe rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn, cành nhỏ lủng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái ấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, đeo lúc lỉu từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vồng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gió chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gẫy gập cả xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.
Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về người mẹ. Mỗi lần cầm trái vú sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em đã cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kì diệu” ấy của người mẹ. Ôi! Tình yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.
Trong vườn nhà em có trồng rất nhiều cây ăn quả như cây bưởi, cây hồng xiêm xanh lá, cây nhãn chín ngọt lịm hay cây ổi có vị chua chát,... nhưng trong đó em thích nhất là cây mận hồng đào, cây mận này được bà nội em trồng từ khi em còn học lớp một.
Cây cao khoảng sáu đến bảy mét, tán lá um tùm che rợp cả một khoảng đất rộng. Rễ cây ăn sâu vào lòng đất hút chất bổ để nuôi cây. Gốc cây màu nâu đen, to tròn bằng bắp vế của ba em. Sờ vào vỏ cây em thấy có chỗ sần sùi có chỗ nứt nẻ. Thân cây mận mọc lên khỏi vai em thì chia thành hai cành to. Từ hai cành to chĩa ra nhiều nhánh nhỏ, phủ đầy lá xanh.
Lá mận hình bầu dục. Lá non màu nâu, óng ánh như lụa, xen kẽ trong những tán lá xanh đậm trông thật xum xuê. Thấp thoáng trong vòm lá là những chùm hoa mận. Hoa mận trắng xóa, lấm tấm nhụy dài trông rất đẹp. Em thích thú ngắm nhìn những chùm quả mận, nào là chùm đôi, chùm ba, chùm tư… đua nhau mọc. Quả mận có hình dạng như chiếc chuông, lúc non quả màu xanh, khi chín quả chuyển sang màu đỏ hồng mơn mởn thật hấp dẫn làm sao!
Có lẽ vì thế nên mận mới có tên là hồng đào. Mận nhà em hột nhỏ, dày cơm, ăn vào vừa ngọt thanh vừa giòn rụm. Cả nhà em ai cũng quý cây mận vì mận chẳng những cho quả ăn thật ngon lại còn tỏa bóng mát cho khu vườn. Thỉnh thoảng, em lại ra gốc mận nhặt lá vàng và thưởng thức vị ngọt khó quên của quả mận hồng đào.
Quả chanh
Qủa chanh em nhé anh học lớp 5 rồi nên bài này dễ lắm
(Lưu ý đanh chỉ là ních cũ hs_phamhaidang4a2 em nhìn thấy chữ 4a2 là em nhầm rồi anh lên lớp 5 rồi đây là ních cũ thời covit oke em đẽ