K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

Chọn C

Điện trở tương đương của đoạn mạch:  R A B  =  R 1  +  R 2 x  ⇒  R 2 x  =  R A B  –  R 1  = 10 - 7= 3Ω

Do  R 2  mắc song song với  R x  nên ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

8 tháng 6 2018

Chọn C

Do điện trở  R 2  nối tiếp với điện trở  R 3  nên ta có: R 23  =  R 2  +  R 3  = r + 6r = 7r

Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

17 tháng 3 2019

Chọn D

Cách mắc A: R t đ = R + R + R =3R

Cách mắc B: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cách mắc C: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cách mắc D: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vậy cách mắc D có điện trở tương đương nhỏ nhất.

6 tháng 1 2019

Ta thấy R1 nt (R2 // Rx)

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

13 tháng 4 2019

Ta thấy R1 nt (R2 // Rx)

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

17 tháng 4 2019

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

10 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2.3=6V\)

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)

31 tháng 8 2016

ko biết  làm

13 tháng 7 2017

mình sẽ mô tả cách vẽ, bạn tự vẽ nhé:

C1: 3 điện trở nối tiếp

R=R1+R2+R3

C2: 3 điện trở song song

\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\)

C3: R1 nt (R2//R3)

Rtđ=R1+(\(\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\))

C4: (R1 nt R2)//R3

Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}\)