K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 5 2020

d.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{2x+1}{x+1}=2\Rightarrow y=2\) là TCN của (C)

Diện tích:

\(S=\int\limits^3_1\left(2-\frac{2x+1}{x+1}\right)dx=\int\limits^3_1\frac{1}{x+1}dx=ln\left|x+1\right||^3_1=ln4-ln2=ln2\)

e.

Pt hoành độ giao điểm:

\(2-x^2=x\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Diện tích:

\(S=\int\limits^1_{-2}\left(2-x^2-x\right)dx=\left(2x-\frac{1}{3}x^3-\frac{1}{2}x^2\right)|^1_{-2}=\frac{9}{2}\)

NV
10 tháng 5 2020

a. Pt hoành độ giao điểm: \(\frac{e^x\left(1+x\right)}{1+xe^x}=0\Rightarrow x=-1\)

Diện tích:

\(S=\int\limits^0_{-1}\frac{e^x+xe^x}{1+xe^x}dx\)

Đặt \(1+xe^x=t\Rightarrow\left(e^x+xe^x\right)dx=dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\Rightarrow t=1-\frac{1}{e}\\x=0\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)

\(S=\int\limits^1_{1-\frac{1}{e}}\frac{dt}{t}=ln\left|t\right||^1_{1-\frac{1}{e}}=-ln\left|\frac{e-1}{e}\right|=ln\left(\frac{e}{e-1}\right)\)

b. Đồ thị \(y=3^x\) ko cắt trục hoành

Diện tích:

\(S=\int\limits^2_03^xdx=\frac{3^x}{ln3}|^2_0=\frac{9}{ln3}-\frac{1}{ln3}=\frac{8}{ln3}\)

c.

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^4-4x^2+4=x^2\Leftrightarrow x^4-5x^2+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=1\\x^2=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Diện tích:

\(S=\int\limits^1_0\left(x^4-4x^2+4-x^2\right)dx=\int\limits^1_0\left(x^4-5x^2+4\right)dx\)

\(=\left(\frac{1}{5}x^5-\frac{5}{3}x^3+4x\right)|^1_0=\frac{38}{15}\)

NV
10 tháng 5 2020

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x\left(1+5x^2\right)^3=0\Rightarrow x=0\)

Diện tích:

\(S=\int\limits^1_0x\left(1+5x^2\right)^3dx=\int\limits^1_0\left(125x^7+75x^5+15x^3+x\right)dx\)

\(=\left(\frac{125}{8}x^8+\frac{25}{2}x^6+\frac{15}{4}x^4+\frac{1}{2}x^2\right)|^1_0=\frac{258}{8}\)

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:

\(cos^2x=0\Rightarrow x=\pi>\frac{\pi}{4}\)

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^{\frac{\pi}{4}}_0cos^2xdx=\int\limits^{\frac{\pi}{4}}_0\frac{1}{2}\left(1+cos2x\right)dx=\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}sin2x\right)|^{\frac{\pi}{4}}_0=\frac{\pi}{8}+\frac{1}{4}\)

Câu 2: B

Câu 3: A

NV
20 tháng 4 2020

Câu 3:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^3=x^2-4x+4\Leftrightarrow x^3-x^2+4x-4=0\Rightarrow x=1\)

\(x^3=0\Rightarrow x=0\)

\(x^2-4x+4=0\Rightarrow x=2\)

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^1_0x^3dx+\int\limits^2_1\left(x^2-4x+4\right)dx=\frac{7}{12}\)

Câu 4:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^3-3x+2=x+2\Leftrightarrow x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^0_{-2}\left(x^3-3x+2-x-2\right)dx+\int\limits^2_0\left(x+2-x^3+3x-2\right)dx=8\)

NV
20 tháng 4 2020

Câu 1:

Phương trình hoành độ giao điểm: \(cosx=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow S=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0cosxdx-\int\limits^{\pi}_{\frac{\pi}{2}}cosxdx=2\)

Câu 2:

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x.e^x=0\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow S=\int\limits^3_0xe^x-\int\limits^0_{-2}xe^xdx\)

Xét \(I=\int x.e^xdx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=x.e^x-\int e^xdx=xe^x-e^x+C=\left(x-1\right)e^x+C\)

\(\Rightarrow S=\left(x-1\right)e^x|^3_0-\left(x-1\right)e^x|^0_{-2}=2e^3+1-\left[-1+\frac{3}{e^2}\right]=2e^3+2-\frac{3}{e^2}\)

NV
30 tháng 4 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2+2=mx+3\Leftrightarrow x^2-mx-1=0\)

\(ac=-1< 0\Rightarrow\) d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B có hoành độ trái dấu, giả sử A là điểm có hoành độ âm

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^{x_B}_{x_A}\left(mx+3-x^2-2\right)dx=\frac{1}{2}mx_B^2+x_B-\frac{1}{3}x_B^3-\frac{1}{2}mx_A^2-x_A+\frac{1}{3}x_A^3\)

\(=\left(x_B-x_A\right)\left(\frac{1}{2}m\left(x_A+x_B\right)+1-\frac{1}{3}\left(\left(x_A+x_B\right)^2-x_Ax_B\right)\right)\)

\(=\left(x_B-x_A\right)\left(\frac{1}{2}m^2+1-\frac{1}{3}\left(m^2+1\right)\right)=\frac{1}{6}\left(m^2+4\right)\left(x_B-x_A\right)\)

\(=\frac{1}{6}\left(m^2+4\right)\sqrt{m^2+4}\ge\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow S_{min}\) khi \(m=0\Rightarrow x^2-1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=-1\Rightarrow y_A=3\\x_B=1\Rightarrow y_B=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=18\)

NV
28 tháng 4 2020

Câu 1: pt hoành độ giao điểm: \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^3_1\left(-x^2+4x-3\right)dx=\frac{4}{3}\)

Câu 2:

Thể tích: \(V=\pi\int\limits^{\frac{\pi}{4}}_0tan^2xdx=\pi\int\limits^{\frac{\pi}{4}}_0\left(\frac{1-cos^2x}{cos^2x}\right)dx=\pi\int\limits^{\frac{\pi}{4}}_0\left(\frac{1}{cos^2x}-1\right)dx\)

\(=\pi\left(tanx-x\right)|^{\frac{\pi}{4}}_0=\pi\left(1-\frac{\pi}{4}\right)\)

1 tìm một nguyên hàm f(x) của hàm số f(x)=1+3sin3x biết f(\(\frac{\pi}{6}\))=0 2Biết f\(x^3\) ln2xdx =x^4(Aln2+B)+C. Gía trị của 5A+4B là 3Tính I=\(\int_0^{\frac{\pi}{4}}\) tan^2xdx 4 Tính L=\(\int_0^{\pi}\) xsinxdx 5 Khẳng định nào sau đây đúng về kết quả \(\int_1^ex^3lnxdx=\frac{3e^a+1}{b}\) A.a.b=64 B. a.b=46 C . a-b=12 D. a-b=4 6 tính diện tích hình phẳng dc giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x^2-4=x^2-2x và hai đường thẳng x=-3,x=-2 7Tính...
Đọc tiếp

1 tìm một nguyên hàm f(x) của hàm số f(x)=1+3sin3x biết f(\(\frac{\pi}{6}\))=0

2Biết f\(x^3\) ln2xdx =x^4(Aln2+B)+C. Gía trị của 5A+4B là

3Tính I=\(\int_0^{\frac{\pi}{4}}\) tan^2xdx

4 Tính L=\(\int_0^{\pi}\) xsinxdx

5 Khẳng định nào sau đây đúng về kết quả \(\int_1^ex^3lnxdx=\frac{3e^a+1}{b}\)

A.a.b=64 B. a.b=46 C . a-b=12 D. a-b=4

6 tính diện tích hình phẳng dc giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x^2-4=x^2-2x và hai đường thẳng x=-3,x=-2

7Tính diện tích hình phẳng dc giới hạn bởi các duong92/x^2-4x+3/ và y =x+3

8the tích vậ tròn xoay khi quay miền(D) giới hạn bởi (d) :y=x,(P):x^2-x khi quay qanh trục Ox là

9 một vật chuyển động dần đều với vận tốc v(t)=160-10t(m/s). Tính quảng đường s mà vật di chuyển trong khoảng thời gian từ điểm t=0(s) đến thời điểm vật dừng lại

10 cho số phức z thỏa mãn \(\frac{z}{1-2i}+\overline{z}=2.tìm\) phần thực a của số phức w=z^2-z là

11 trong mặt phẳng oxy tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn /z-i/=/(1+i).z/ là đường tròn có phuong trình

4
NV
10 tháng 5 2020

9.

Vật dừng lại khi \(v=0\Leftrightarrow160-10t=0\Rightarrow t=16\)

\(s=\int\limits^{t_2}_{t_1}v\left(t\right)dt=\int\limits^{16}_0\left(160-10t\right)dt=\left(160t-5t^2\right)|^{16}_0=1280\left(m\right)\)

10.

Đặt \(z=x+yi\)

\(\frac{x+yi}{1-2i}+x-yi=2\Leftrightarrow\left(1+2i\right)\left(x+yi\right)+5x-5yi=10\)

\(\Leftrightarrow6x-2y+\left(2x-4y\right)i=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-2y=10\\2x-4y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow z=2+i\)

\(\Rightarrow w=\left(2+i\right)^2-\left(2+i\right)=1+3i\)

Phần thực bằng 1

11.

Đặt \(z=x+yi\)

\(\left|x+\left(y-1\right)i\right|=\left|\left(1+i\right)\left(x+yi\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\left(y-1\right)i\right|=\left|x-y+\left(x+y\right)i\right|\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(y-1\right)^2=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2y-1=0\)

Hoặc dạng chính tắc:

\(x^2+\left(y+1\right)^2=2\)

NV
10 tháng 5 2020

6.

Hổng hiểu đề bài?

Là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=x^2-4;y=x^2-2x;x=-3;x=-2\) đúng ko?

Làm theo đề này nhé

Hoành độ giao điểm: \(x^2-4=x^2-2x\Leftrightarrow x=2\notin\left[-3;-2\right]\)

\(x^2-4=0\Leftrightarrow x=\pm2\)

\(x^2-2x=0\Rightarrow x=\left\{0;2\right\}\notin\left[-3;-2\right]\)

Diện tích:

\(S=\int\limits^{-2}_{-3}\left(x^2-2x-\left(x^2-4\right)\right)dx=\int\limits^{-2}_{-3}\left(4-2x\right)dx=\left(4x-x^2\right)|^{-2}_{-3}=9\)

7.

Đề này thì ko dịch nổi

8.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2-x=x\Leftrightarrow x^2-2x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Thể tích:

\(V=\pi\int\limits^2_0\left[x^2-\left(x^2-x\right)^2\right]dx=\pi\int\limits^2_0\left(-x^4+2x^3\right)dx\)

\(=\pi\left(-\frac{1}{5}x^5+\frac{1}{2}x^4\right)|^2_0=\frac{8\pi}{5}\)

NV
13 tháng 4 2020

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x-1=3-x\Leftrightarrow x=2\)

Giao điểm với các trục: \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

\(3-x=0\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^2_1\left(x-1\right)dx+\int\limits^3_2\left(3-x\right)dx=1\)

a: Ảnh của A là:

x=1+3=4 và y=2+1=3

b: (d') là ảnh của (d) qua phép tịnh tiến vecto a=(3;-2)

=>(d'): x+y+c=0

Lấy B(1;4) thuộc (d)

=>B'(4;2)

Thay x=4 và y=2 vào (d'), ta được:

c+4+2=0

=>c=-6

d: Theo đề,ta có:

2+x=-1 và 4+y=3

=>x=-3 và y=-1

=>vecto u=(-3;-1)

1 f(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=1/2x-1 biết f(1)=2 . tính f(2) 2 cho hàm số f(x) liên tục trên R và F(x) là nguyên hàm của f(x) biết \(\int_0^9\) f(x)dx=9 và f(0)=3. tính f(9) 3 biết f(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) =1/2x+1 và f(0)=1. tính giá trị f(2) 4 diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=xe^x , trúc hoành và hai đường thẳng x=-2, x=3 có công thức là 5 diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị...
Đọc tiếp

1 f(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=1/2x-1 biết f(1)=2 . tính f(2)

2 cho hàm số f(x) liên tục trên R và F(x) là nguyên hàm của f(x) biết \(\int_0^9\) f(x)dx=9 và f(0)=3. tính f(9)

3 biết f(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) =1/2x+1 và f(0)=1. tính giá trị f(2)

4 diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=xe^x , trúc hoành và hai đường thẳng x=-2, x=3 có công thức là

5 diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=-x^2 +4 , trục hoành và các đường thẳng x=0,x=3 là

6 diện tích giới hạn bởi đường thẳng x=0,x=\(\pi\) đồ thị hàm số cosx và trục ox la

7 công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y=f(x) trục ox và hai đường thẳng x=a, x=b (a<b) là

8diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =x^2+3 và y=4x là

9 ính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=-x^2+2x;y=-3x

10 diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường hảng x=0,x=\(\pi\) , đồ thị hàm số y=cosx và trục ox là

11 gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x^3,y=2 và y=0 là

12 tính thể tích V của vật ròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (h) giới hạn bởi các đường y=x^2;y=\(\sqrt{x}\) quanh trục ox

13 cho phần vậy thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x=0, x-\(\frac{\pi}{3}\)cắt phần vật thể B bởi mặ phẳng vuông góc trục ox tại điểm có hoành độ x(0\(\le x\le\frac{\pi}{3}\) ta được thiết diện là mộ tam giác vuông có độ dài hai cạnh lần lượt là 2x và cosx. thể tích vật thể B là

14 thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x=0 , x= \(\pi\) biết rằng thiết diện của vật có thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc trục ox tại điểm có hoành độ x \(0\le x\le1\) được thiết diện là hình vuông có cạnh (x+1)

15 Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x=−1x=−1x=1x=1, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục OxOx có hoành độ x(−1≤x≤1)x(−1≤x≤1) là một tam giác vuông cân với cạnh 2\(\sqrt{1-x^2}\) thể tích vật thể là

16 cho hai số phức z=a+bi ,\(z^,\)=c+di. hai số phức z=\(z^,\) khi

a {a=c, bi=di} B {a=d,b=c} C {a=c,b=d} D(a=b,c=d}

17cho số phức z=3-2i tim phẩn ảo của số phức liên hợp z

18 cho số phức z= 3+2i . tìm phần thực của số phức z^2

19 cho hai số phức z=1+3i ,w=2-i tim phẩn ảo của số phức u=\(\overline{z}\) .w

20 trong mặt phẳng oxy, cho điểm A(4,0),B(1;4) và C(1;-1) . GỌI G là trọng tâm tam giác ABC . Biết rằng G là biểm biểu diễn số phức z là

A z=3+3/2i B=3-3/2i C z=2-i D z=2+i

21 cho số phức thỏa (1-i)+4\(4\overline{z}\) =7-7i .Mô đun của số phức z là

7
NV
16 tháng 5 2020

19.

\(\overline{z}=1-3i\)

\(\Rightarrow u=\left(1-3i\right)\left(2-i\right)=2+3i^2-7i=-1-7i\)

Phần ảo bằng -7

20.

Tọa độ G: \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{x_A+x_B+x_C}{3}=2\\y_G=\frac{y_A+y_B+y_C}{3}=1\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn trên mặt phẳng phức: \(z=2+i\)

21.

Đề đúng là \(\left(1-i\right)+44\overline{z}=7-7i\) chứ?

\(\Rightarrow44\overline{z}=6-6i\Rightarrow\overline{z}=\frac{3}{22}-\frac{3}{22}i\)

\(\Rightarrow z=\frac{3}{22}+\frac{3}{22}i\Rightarrow\left|z\right|=\sqrt{\left(\frac{3}{22}\right)^2+\left(\frac{3}{22}\right)^2}=\frac{3\sqrt{2}}{22}\)

NV
16 tháng 5 2020

15.

Diện tích thiết diện:

\(S=\frac{1}{2}\left(2\sqrt{1-x^2}\right)^2=2\left(1-x^2\right)=2-2x^2\)

Thể tích:

\(S=\int\limits^1_{-1}\left(2-2x^2\right)dx=\frac{8}{3}\)

16.

\(z=z'\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\b=d\end{matrix}\right.\) (phần thực bằng phần thực, phần ảo bằng phần ảo)

17.

\(\overline{z}=3+2i\Rightarrow\) phần ảo là 2 (không phải 2i đâu)

18.

\(z=3+2i\Rightarrow z^2=\left(3+2i\right)^2=9+4i^2+12i=5+12i\)

\(\Rightarrow\) phần thực bằng 5