a | 3 | -15 | -2 | 0 |
-a | -3 | 15 | 2 | 0 |
|a| | 3 | 15 | 2 | 0 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a và –a là số đối của nhau.
Số đối của –15 là 15;
Số đối của –2 là 2;
Số đối của 0 là 0;
Số đối của –(–3) là –3.
a | -15 | 2 | 0 | -3 |
-a | 15 | -2 | 0 | -(-3) |
a | -2 | 18 | 12 | -2 | -5 |
b | 3 | -18 | -12 | 6 | -5 |
a + b | 1 | 0 | 0 | 4 | -10 |
* Giải thích:
+ (–2) + 3 = 3 – 2 = 1.
+ 18 và –18 là hai số đối nhau nên 18 + (–18) = 0.
+ Hai số đối nhau có tổng bằng 0 nên ở ô trống thứ ba ta điền số đối của 12 là –12.
+ 4 so với 6 giảm đi 2 đơn vị. Nghĩa là cần cộng 6 với –2 để được 4.
+ –10 so với –5 giảm đi 5 đơn vị. Nghĩa là cần cộng –5 với –5 để được –10.
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.