Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chất rắn thu được lớn hơn Fe cho vào => dd có Ag+ dư nAg+ đã điện phân = x, nHNO3 = y
Lượng Ag tối đa tạo thành 32,4 g < 34,28g => có Fe dư => Cuối cùng tạo ra Fe2+
Khối lượng rắn sau phản ứng = 34,28g => mAg = 0,3*108 = 32,4
=> AgNO3 còn dư sau điện phân 2
AgNO3 + H2O ---> 2 Ag + 0,5 O2 + 2 HNO3x
---------------------x------------------x
Dung dịch sau phản ứng gồm AgNO3 dư 2y mol và HNO3 x mol
Fe + 2 AgNO3 --- Fe(NO3)2+ 2 Ag
y---------------2y---------y3
Fe + 8 HNO3 ----> 3 Fe(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O3
x/8------x
số mol AgNO3 : x + 2y = 0,3
khối lượng rắn = 108*2y + 22,4 - 56*(y + 3x/8) = 34,28
=> x = 0,12 và y = 0,09
Thời gian t = 0,12*26,8*1/2,68 = 1,2 giờ
=> Đáp án C
Đáp án B
4AgNO3 + 2H2O ® 4Ag + 4HNO3 + O2
Dung dịch sau điện phân chứa AgNO3 dư = 0,3–x và HNO3 = x mol
Thấy mAg tối đa = 0,3 × 108 = 32,4 < 34,28g → chứng tỏ chất rắn chứa Ag :0,3-x và Fe dư :y
Có nNO = nHNO3 ÷ 4 = 0,25x mol
Bảo toàn electron → 2nFe pư = 3nNO + nAg.
⇒ nFe pư = ( 3×0,25x + 0,3-x) : 2 = 0,15-0,125x
→ 108×(0,3-x) + 22,4 – 56×(0,15-0,125x) = 34,28 ⇒ x = 0,12 mol
⇒ Thời gian điện phân t = 1,2 giờ
Đáp án B